Tìm kiếm: tên lửa
AASM Hammer là loại bom lượn có tầm xa tối đa khoảng 70 km, nhưng trên thực tế cự ly tác chiến của chúng nhỏ hơn rất nhiều lần.
Lực lượng vũ trang Ukraine mới đây cho biết sau cuộc tấn công của tên lửa ATACMS, radar của tổ hợp phòng không S-500 Prometheus đã bị phá hủy.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Tên lửa GMLRS ER có tầm bắn gấp đôi so với phiên bản cũ, điều này có nghĩa là khả năng tiêu diệt mục tiêu của HIMARS sẽ được mở rộng đáng kể.
Lầu Năm Góc không biết 62 triệu USD vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Ukraine đang ở đâu, bao gồm tên lửa chống tăng và các thiết bị hiện đại.
“Người lái xe gần như không có tầm nhìn. Tháp pháo của xe tăng đã được cố định tại chỗ. Không có đạn dược và súng chính thậm chí còn không bắn được", Trung tá Ukraine Serhiy Misyura liệt kê những hạn chế của xe tăng mai rùa Nga.
Một chỉ huy của Ukraine cho biết các lực lượng của Kiev đã có thể phá hủy các đoàn quân của Moscow sau khi được các đồng minh cho phép sử dụng vũ khí của họ để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga.
Triều Tiên tuyên bố tiến hành thành công một cuộc thử nghiệm quan trọng nhằm phát triển tên lửa mang nhiều đầu đạn.
Chính quyền ông Biden đang tiến tới cho phép các nhà thầu quân sự Mỹ triển khai tới Ukraine nhằm bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí, trang thiết bị.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Mỹ đã thành công trong cuộc thử nghiệm dùng tên lửa đạn đạo tầm ngắn PrSM chống lại mục tiêu di động trên mặt nước.
Hiện chưa rõ mục đích của Nga khi thử nghiệm chế độ không người lái trên máy bay ném bom tiền tuyến Su-34.
Nga công bố một loại robot mặt đất mới được lắp hệ thống tác chiến điện tử có khả năng đánh chặn UAV.
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo