Tìm kiếm: tên-lửa-2-trong-1
Nga vừa có quyết định bất ngờ khi đồng ý cho các thanh sát viên Mỹ tận mắt chứng kiến hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard.
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
Quyết định cung cấp xe tăng Leopard 2A4 cho SNA của Thổ Nhĩ Kỳ khó có thể phát huy hiệu quả khi phải đối đầu với kho tên lửa của SDF.
Mỹ đã được cảnh báo rằng, một tên lửa từ hệ thống phòng thủ David’s Sling của Israel cuối cùng có thể rơi vào tay Iran - kẻ thù không đội trời chung của Nhà nước Do Thái.
Quân đội Trung Quốc vừa phóng thử phiên bản giá rẻ của tên lửa HQ-9 (Hồng Kỳ-9) mang tên HQ-22 trong một cuộc tập trận phòng không giả định.
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên lớp Colombia - phương tiện răn đe chiến lược thế hệ mới trên đại dương của Hải quân Mỹ - sẽ được khởi đóng vào cuối năm 2020 và được biên chế vào năm 2031.
Tên lửa hành trình chống hạm Atmaca do Thổ Nhĩ Kỳ tự sản xuất dự kiến sẽ thay thế loại RGM-84 Harpoon nhập khẩu từ Mỹ trong tương lai.
Trong biên chế của Hải quân Việt Nam có tới 8 tàu tên lửa lớp Osa II. Đây là các tàu chiến có số lượng nhiều thứ hai trong biên chế Hải quân Việt Nam tính tới thời điểm hiện tại.
Trong quá khứ, để không quá dựa dẫm vào Mỹ, Pháp kết hợp cùng với Italia để chế tạo ra dòng tên lửa đất đối không cực kỳ hiện đại, không thua kém gì các loại tên lửa do Mỹ và Nga sản xuất.
Kết hợp khả năng tàng hình của F-35 và tên lửa JSM thế hệ thứ năm, có thể tấn công chính xác các mục tiêu trên đất liền và trên biển; sẽ cung cấp cho các lực lượng khai thác có được khả năng tấn công độc nhất vô nhị.
Đây là lần đầu tiên một tàu ngầm lớp Borei mang tên Knyaz Vladimir phóng thử nghiệm tên lửa Bulava từ trên biển, vụ phóng thử đã thành công mỹ mãn, thể hiện được sức mạnh của loại tên lửa đời mới này.
Thời Chiến tranh Lạnh, Mỹ đã làm rất nhiều cách để thắng Liên Xô trong cuộc so găng kéo dài hơn 4 thập kỷ.
Liên doanh nghiên cứu chế tạo tên lửa hành trình BrahMos giữa Ấn Độ và Nga đã có bước tiến mang tính dấu mốc, khi Không quân Ấn Độ chính thức đưa tên lửa Brahmos vào kho vũ khí trực chiến của họ.
Hệ thống điều khiển tên lửa là thành phần rất quan trọng, nó không chỉ giúp điều khiển tên lửa sau khi phóng và còn dẫn đường cho tên lửa đánh trúng mục tiêu.
Những người yêu nước hay vẫy cờ (chúng ta đang nói về người Mỹ- tác giả) sẽ ngay lập tức tuyên bố rằng S-70 Nga chỉ là bản sao của B-2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo