Tìm kiếm: tên-lửa-dẫn-đường
Tập đoàn Rostec đã công bố khả năng xuyên giáp xe tăng Abrams và Leopard 2 bởi tên lửa phóng từ xe chiến đấu bộ binh BMP-3.
Với việc mang theo tên lửa hành trình cùng vũ khí laser, AC-130J Ghostriders của Mỹ trở thành cỗ máy tấn công đáng sợ với bất kỳ mục tiêu nào.
Bom thông minh của Mỹ đã bị Nga khắc chế trên chiến trường Ukraine, khiến chúng không thể phát nổ hoặc bắn trượt mục tiêu.
Báo Mỹ cho rằng, Nga có nhiều vũ khí uy lực để phá hủy xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 mà Đức cung cấp cho Quân đội Ukraine.
Với giá treo vũ khí thế hệ mới Sidekick, tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ có thể mang theo số tên lửa đánh chặn nhiều kỷ lục.
Với tầm bắn lên tới 5.000m hoặc xa hơn, Shturm-S có thể dễ dàng diệt tăng, đánh chặn trực thăng tầm thấp trên chiến trường.
Những xe tăng T-62M được tung vào chiến trường Ukraine đã trải qua gói nâng cấp về khả năng bảo vệ.
Xe tăng T-14 Armata đã được Nga sử dụng nhưng là trong vai trò pháo tự hành thay vì phương tiện đột kích.
Khi Nga đang 'gọi tái ngũ' những chiếc T-54/55 cổ điển hay tiếp tục thử nghiệm chiếc Object 292, dự án siêu tăng T-95 theo đánh giá xứng đáng được trao cơ hội 'tái sinh'.
Hiện nay đã là giữa tháng 5/2023. Câu hỏi trong đầu nhiều người là cuộc phản công của Ukraine nhằm vào quân đội Nga đã được xúc tiến tới đâu? Bức tranh về chiến dịch này có vẻ khá ảm đạm.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái, Nga đã triển khai hệ thống phòng không Pantsir tại nhiều địa điểm quan trọng ở Moscow, trong đó có cả trụ sở Bộ Quốc phòng Nga.
Ukraine đã hối thúc các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 nhằm làm giảm ưu thế trên không của Nga. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, trong trường hợp Kiev nhận được chiến đấu cơ này và triển khai trên chiến trường, chúng sẽ khó tồn tại được lâu.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo