Tìm kiếm: tình-tiết-mới
“Khi xuất hiện những tình tiết mới, tòa ra quyết định khởi tố vụ án là đúng, nhưng chưa đủ cơ sở để khởi tố bị can”, ông Nguyễn Sỹ Cương nói.
Được nói lời sau cùng, bị cáo Dương Tự Trọng chỉ xin khoan hồng cho các bị cáo khác, bản thân ông ta nói sẵn sàng chấp nhận bản án.
Trong phần trả lời thẩm vấn của mình, Dương Chí Dũng nhiều lần bày tỏ sự hối hận vì đã để người khác liên lụy. Trong khi đó người em trai Dương Tự Trọng nói rằng ông ta chấp nhận tất cả.
Viện KSND Tối cao vừa ra quyết định chuyển vụ án Nguyễn Thanh Chấn (ở Bắc Giang) bị khởi tố về tội “giết người” xảy ra tại thôn Me, xã Nghĩa Trung, huyện Việt Yên, Bắc Giang đến Cơ quan CSĐT Bộ Công an để điều tra, giải quyết theo thẩm quyền.
Ngày 25/11, theo tin từ gia đình ông Nguyễn Thanh Chấn, trú tại Việt Yên - Bắc Giang: Ngày 22/11, đại diện Cục Điều tra VKSND Tối cao đã có buổi làm việc đầu tiên với ông Chấn sau khi được hủy bản án giết người.
Trong lúc hy vọng cứu Nguyễn Thanh Chấn chỉ còn là “một phần nghìn tia hy vọng” thì có một sự việc bất ngờ xảy ra…
TANDTC vừa ban hành quyết định tái thẩm vụ án Nguyễn Thanh Chấn. Theo đó, lời khai của những người liên quan cho thấy, người nhà đã biết Lý Nguyễn Chung gây án từ 10 năm trước...
Trong trường hợp của ông Nguyễn Thanh Chấn, các con đê của pháp luật đã bị vô hiệu bởi sự tắc trách, tàn nhẫn của những người có trách nhiệm.
Nỗi lo “cán bộ tha tôi ra rồi có bắt lại nữa không” của ông Chấn không phải không có cơ sở. Kéo dài và số phận pháp lý chưa có gì có thể nói trước được - đó là tình trạng hiện nay của ông Chấn sau khi có quyết định tái thẩm của TANDTC.
Hội đồng tái thẩm Tòa án Nhân dân Tối cao quyết định hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, đã tuyên án chung thân với ông Nguyễn Thanh Chấn tội giết người. Vụ án lại quay về vạch xuất phát của quá trình tố tụng. Thẩm quyền điều tra, truy tố và xét xử lại thuộc các cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Giang. Dư luận lại “căng mình” lo cho ông Chấn.
“Bản chất của vụ việc án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) phải là giám đốc thẩm mới đúng nhưng vì các cơ quan hữu trách không nghe, không phát hiện ra nên chỉ đến khi kẻ giết người thực sự xuất hiện, ra đầu thú thì vụ việc mới được lật lại và khi đó thì chọn tái thẩm”.
“Bản chất của vụ việc án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) phải là giám đốc thẩm mới đúng nhưng vì các cơ quan hữu trách không nghe, không phát hiện ra nên chỉ đến khi kẻ giết người thực sự xuất hiện, ra đầu thú thì vụ việc mới được lật lại và khi đó thì chọn tái thẩm”.
Trong phiên thảo luận của Quốc hội chiều 7/11, Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang khẳng định ngành xác định mục tiêu hàng đầu là không để xảy ra oan sai, không để lọt tội phạm. Tuy nhiên chất vấn của các đại biểu dường như không thừa nhận khẳng định này khi nhắc tới vụ án Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) chịu oan sai 10 năm mà chỉ đến khi hung thủ thực tự lộ mặt câu chuyện mới được vỡ lẽ.
Ông Nguyễn Hòa Bình – Viện trưởng VKSND Tối cao cho biết, kháng nghị tái thẩm là khi có những tình tiết mới mà tòa không biết, tình tiết đó làm thay đổi bản chất vụ án, mà cụ thể trong vụ án này có sự xuất hiện của đối tượng Lý Nguyễn Chung.
“Trong hình sự không có tái thẩm, vì chứng minh bị can có tội thuộc trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, nếu không chứng minh được thì buộc phải tuyên bố vô tội… TAND Tối cao có trách nhiệm bồi thường cho anh Nguyễn Thanh Chấn, cả về vật chất và tinh thần theo Luật bồi thường của Nhà nước”, ông Vũ Đức Khiển - Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khẳng định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo