Tìm kiếm: tích-cực
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Việc chiết khấu cao hay thấp phụ thuộc vào mối quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
Ngày 1/7 là dấu mốc quan trọng, đánh dấu bước chuyển mang tính cách mạng, lịch sử của nền hành chính công; mở ra một thời kỳ mới trong điều hành và tổ chức bộ máy nhà nước – tinh gọn hơn, hiệu lực hơn và gần dân hơn.
DNVN - Từ buổi làm việc sáng sớm ở ICISE với GS Trần Thanh Vân đến buổi tiếp chủ nhân Giải Nobel Vật lý 2016 ngay khi vừa đảm nhiệm vai trò Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai mới, ông Phạm Anh Tuấn đang cho thấy một định hướng lãnh đạo nhất quán: lấy khoa học làm nền, lấy trí thức làm đối tác và lấy hành động làm thước đo điều hành.
Dù mức thuế đối ứng 46% mà Mỹ công bố với hàng hóa Việt Nam chưa chính thức có hiệu lực và đang được tạm hoãn đến đầu tháng 7/2025, song cộng đồng doanh nghiệp trong nước đã không chờ đến “giờ G”, mà đã nhanh chóng “kích hoạt” các kịch bản ứng phó, chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, tìm kiếm thị trường thay thế và chuyển mình số hóa.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ĐH, việc đẩy mạnh gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, địa phương và DN đang trở thành yêu cầu tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và đồng hành cùng sự phát triển bền vững của đất nước. ĐHQG-HCM đã và đang tiên phong trong thực hiện hiệu quả mô hình hợp tác này.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Khi giá cát, đá, thép, xi măng đồng loạt tăng mạnh, ngành xây dựng Việt Nam đang chứng kiến sự phân hóa mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp. Lợi nhuận không còn đến từ doanh thu đơn thuần, mà đến từ khả năng kiểm soát chi phí – yếu tố đang trở thành “phép thử” thực sự với sức bền quản trị và tiềm lực tài chính trong toàn ngành.
DNVN – Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, trong khi kinh tế Việt Nam có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách tài khóa, cải cách thể chế và đầu tư công, VIS Rating đưa ra dự báo 4 ngành dẫn dắt tăng trưởng nửa cuối năm 2025.
DNVN - Tham gia khoá tập huấn kỹ thuật tại vùng chè La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên, gần 200 học viên là nông dân, thanh niên khởi nghiệp, hợp tác xã và doanh nghiệp không chỉ được nghe lý thuyết mà còn trực tiếp thực hành quay video sản phẩm, dựng clip quảng bá, tạo gian hàng online, viết nội dung kể chuyện trà Thái...
DNVN - Những lợi ích thiết thực mà EVFTA mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp ngày càng rõ nét. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp xác định ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của EVFTA đã tăng vọt từ 29% trong quý II/2024 lên đến 61% trong quý II/2025.
DNVN - Ngày 30/6, thực hiện các cam kết mạnh mẽ trong Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam và Nhật Bản đang thảo luận giai đoạn hợp tác mới, sâu sắc hơn trong khuôn khổ Cơ chế Tín chỉ chung (JCM).
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
DNVN- Dù Chỉ số Niềm tin Kinh doanh quý II/2025 giảm nhẹ, các doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì sự lạc quan có kiểm soát với môi trường đầu tư tại Việt Nam. Niềm tin dài hạn vào tiềm năng tăng trưởng và năng lực phục hồi của nền kinh tế tiếp tục được củng cố, bất chấp những bất định từ bối cảnh toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo