Tìm kiếm: tín-hiệu-vệ-tinh
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Tình hình chính trị - quân sự hiện đại đòi hỏi các quốc gia phải phát triển và triển khai các hệ thống vũ khí công nghệ cao để bảo vệ lợi ích của mình.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Tất cả những vũ khí có độ chính xác cao được phương Tây viện trợ cho Ukraine, đều kém hiệu quả khi đối mặt với tác chiến điện tử Nga trên chiến trường.
Đều là những phương tiện quan trọng giúp Ukraine giành được nhiều thành công, nhưng thời gian qua chúng đã hoàn toàn biến mất trên chiến trường.
Hoạt động gây nhiễu của Nga cũng ảnh hưởng đến các loại đạn dược hỗ trợ GPS khác, bao gồm JDAM phóng từ trên không và HIMARS phóng từ mặt đất.
Tờ Washington Post cho hay, công nghệ gây nhiễu của Nga khiến nhiều loại vũ khí do Mỹ sản xuất trở nên vô hiệu ở Ukraine.
Vụ tấn công mới nhất của Ukraine sâu vào lãnh thổ Nga không phải là bằng UAV, tên lửa hành trình hay tên lửa đạn đạo mà bằng khí cầu. Thời gian gần đây, Kiev tăng cường đánh phá Nga bằng khí cầu với ý đồ làm cạn kiệt kho tên lửa và đạn dược của đối phương.
Tên lửa không đối đất tầm gần Kh-38 là sản phẩm do công ty Vũ khí tên lửa chiến thuật Nga chịu trách nhiệm nghiên cứu, chế tạo để trang bị trên các dòng máy bay chiến đấu của nước này.
Một số mẫu xe sang, xe siêu sang tới từ các thương hiệu như Rolls-Royce, Lexus hay Mercedes-Benz được nhiều đại gia Việt Nam lựa chọn sử dụng.
Bằng những cỗ máy có tính cơ động cao, các đơn vị tác chiến điện tử của Nga hiện có thể làm nhiễu tín hiệu GPS mà vũ khí phương Tây sử dụng, gây ra rắc rối lớn cho cuộc phản công của Ukraine.
Cuộc xung đột tại Ukraine đã chứng kiến việc sử dụng các thiết bị tác chiến điện tử với mức độ nhiều hơn so với bất cứ cuộc xung đột nào trước đây. Nga - quốc gia đầu tư rất nhiều vào tác chiến điện tử, được cho là đã sử dụng các hệ thống này để vô hiệu hóa vũ khí tiên tiến hay bom thông minh mà phương Tây cung cấp cho Ukraine.
Xung đột Nga-Ukraine đã trở thành một cuộc đấu khốc liệt giữa vũ khí Nga với hàng trăm loại vũ khí tiên tiến của phương Tây.
DNVN - Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC ) cho biết, sau 22 ngày phóng lên vũ trụ (từ ngày 9/11), hiện còn 2 trên tổng số 9 vệ tinh cùng phóng ở lần phóng thử nghiệm công nghệ này là vệ tinh ARICA (của trường Đại học Aoyama Gakuin, Nhật Bản) và vệ tinh NanoDragon của Việt Nam chưa nhận được tín hiệu từ trạm mặt đất.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã chi hơn 1 tỷ USD để đặt mua 118 chiếc xe tăng Arjun Mk-1A. Giới quan sát nhận định, việc Ấn Độ chịu chi tới 8,6 triệu USD cho một chiếc xe tăng nội địa này là nhằm thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật quân sự trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo