Tìm kiếm: tăng-lương-tối-thiểu-vùng
Thủ tướng đề nghị ngay sau buổi đối thoại này, các Bộ, ngành và địa phương bắt tay ngay vào xây dựng kế hoạch, lộ trình để giải quyết từng vấn đề, có sản phẩm và kết quả cụ thể, thông báo tới công nhân lao động.
DNVN - Tại cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với 4.500 công nhân lao động tại Bắc Giang sáng 12/6, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã báo cáo với người đứng đầu Chính phủ 10 nhóm vấn đề lớn mà công nhân, người lao động kiến nghị.
ĐBQH cho biết, khi nghe tới việc tăng lương nhiều người lao động rất mừng. Nhưng người lao động cũng lo lắng vấn đề giá cả ngày càng tăng cao. Bởi tăng lương luôn đi cùng với giá cả tăng, thậm chí “lương chưa tăng, giá cả cũng đã tăng”.
DNVN - Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV, sáng 1/6, thảo luận về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2021, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Chính phủ quyết định tăng lương tối thiểu đối với người lao động và kiểm soát giá xăng dầu…
Triển khai quy định tại Điều 91 của Bộ luật Lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngày 20/5 đã gửi văn bản xin ý kiến các bộ, ngành, địa phương dự thảo Tờ trình và Nghị định của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Sau khi bước vào giai đoàn bình thường mới, các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục và trở lại sôi động. Cùng với đó, đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
Theo Viện Công nhân và công đoàn (CNCĐ) (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam), có tới 66% công nhân lao động (CNLĐ) đang phải thuê nhà trọ để ở, Đáng chú ý, CNLĐ đang phải làm việc với cường độ cao, thời gian kéo dài nhưng lương và thu nhập không cao.
2 năm qua, doanh nghiệp khó khăn, kiệt quệ vì dịch bệnh. Việc lùi thời điểm tăng lương tối thiểu sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn.
8 hiệp hội ngành hàng đã kiến nghị các bộ lùi thời gian tăng lương tối thiểu vùng sang năm 2023 thay vì 1/7/2022 theo quyết định của Hội đồng tiền lương quốc gia.
Ngày 12/4, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu thống nhất trình Chính phủ xem xét tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022 thêm 6%.
Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, hiện nay kinh tế đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trong khi đó, người lao động hết sức khó khăn do tác động của dịch bệnh cùng với giá cả leo thang, do đó tăng lương tối thiểu vùng là việc cần làm ngay.
Dịch COVID-19 đã khiến thị trường lao động cả nước bị khủng hoảng nghiêm trọng. Trong bối cảnh đầy khó khăn đó, chỉ khi giải quyết được những mối lo thường nhật bằng các giải pháp và chính sách thiết thực, kịp thời thì mới “hút” lao động trở lại làm việc.
Theo đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, việc điều chỉnh lương tối thiểu vùng là cấp thiết, khi chi phí như xăng dầu tăng khiến giá cả các mặt hàng tăng theo.
Thủ tướng yêu cầu các cấp công đoàn tiếp tục phát động, triển khai các phong trào thi đua vượt khó, cùng cả nước phòng chống dịch, phục hồi kinh tế, không để nước ta tụt hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo