Tìm kiếm: tăng-trưởng-nóng
Với những hành lang pháp lý đang dần hoàn thiện, trái phiếu hay cổ phiếu đang là kênh đầu tư chuyên nghiệp tạo ra nhiều cơ hội trong dài hạn cho người dân và doanh nghiệp.
Nhiều chuyên gia khuyến nghị cần hạn chế tâm lý đầu cơ ở thời điểm này bởi kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn.
Nếu được phát triển đúng hướng, thị trường trái phiếu sẽ là một động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Lịch sử từng chứng kiến nhiều trận đại dịch có mức độ tàn phá khủng khiếp. Đại dịch COVID-19 hiện nay được đánh giá là nghiêm trọng nhất trong 100 năm gần đây... Mỗi lần đại dịch qua đi đều là chất xúc tác hình thành nhiều xu thế mới, làm thay đổi hẳn cả một giai đoạn lịch sử sau đó. Vậy đâu là xu thế mới được kỳ vọng thời kỳ hậu COVID-19?
DNVN - Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, sáng 25/4 nhận định: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt mục tiêu 6-6,5% nhưng rủi ro, bất ổn vẫn còn hiện hữu.
Theo Bộ Tài chính, quan điểm Bộ là tuân thủ, thượng tôn pháp luật, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật lợi dụng để thao túng thị trường chứng khoán.
DNVN - Mức tăng trưởng nhanh trong cả phân khúc trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp đã thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam tăng tới 9,8% so với quý trước, lên 91,5 tỉ USD vào cuối tháng 12/2021.
Sau khoảng thời gian thị trường biến động vì Covid-19, tâm lý lạc quan đã trở lại rõ nét trên thị trường BĐS đầu năm 2022. Bắt tín hiệu này, nhóm nhà đầu tư F0 trẻ tuổi (có tích luỹ vốn từ làm ăn) rục rịch quay trở lại thị trường.
DNVN - Sáng 25/2, tại “Hội nghị Triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2022”, Tổng cục Thủy sản nhấn mạnh giải pháp tập trung phát triển các thị trường có sẵn, liên kết sản xuất theo chuỗi giảm thiểu rủi ro.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
DNVN - Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, nếu tính cả các khoản nợ được cơ cấu, nợ xấu ngân hàng năm 2021 dự báo là 7,31%. Thậm chí tỷ lệ nợ xấu này còn có thể cao hơn nếu dịch bệnh tiếp tục gây khó khăn cho doanh nghiệp, nền kinh tế trong thời gian tới.
Ngày 5/12, Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề “Phục hồi và phát triển bền vững” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.
DNVN - Theo các chuyên gia, tiến trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh mới hiện nay đối mặt với nhiều rủi ro và chắc chắn mất nhiều thời gian. Các doanh nghiệp cần chủ động thích ứng, khai thác các lợi thế từ các FTA cũng như chú trọng đến những nhóm ngành đóng vai trò "dẫn đường" để bứt tốc trong năm 2022.
DNVN – Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 khiến sức mua giảm sút, gây ra nhiều thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên nhiều chuyên gia nhận đinh, ngành bán lẻ của Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực nhờ tiến độ tiêm chủng vaccine.
DNVN - Khối lượng phát hành trái phiếu doanh doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ 7 tháng đầu năm tăng 17% so với cùng kỳ năm 2020. Thị trường tăng trưởng nóng, Bộ Tài chính liên tục cảnh báo nhà đầu tư TPDN nên tuân thủ pháp luật, và nắm rõ thông tin về trái phiếu trước khi đầu tư để hạn chế rủi ro.
End of content
Không có tin nào tiếp theo