Tìm kiếm: tăng-xuất-khẩu-than
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6/2019, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 4,87 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
"Chỉ có cải cách, đặc biệt là cải cách về thể chế để hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Khi nào khu vực kinh tế tư nhân phát triển, lợi ích của Việt Nam mới được nhiều hơn".
Với những thuận lợi lớn từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) nông sản đang tăng tốc cho việc đầu tư chất lượng, nâng cao vị thế sản phẩm để chinh phục người tiêu dùng EU.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Hiệp định EVFTA vừa được ký kết và kỳ vọng sẽ mở ra “con đường cao tốc” trong cả thương mại và đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp tham gia.
Một số doanh nghiệp (DN) Singapore đang tìm kiếm nhập khẩu một số mặt hàng lương thực, thực phẩm chế biến, dệt may, đồ gỗ... để phân phối tại thị trường Singapore và xuất khẩu sang các nước khác. Ngược lại, các DN xuất khẩu Việt Nam cũng có thể hợp tác chiến lược với các công ty Singapore để đưa sản phẩm của mình vươn ra thị trường thế giới.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Ngày 17/6, Iran khẳng định trách nhiệm của nước này là đảm bảo an ninh vùng Vịnh và kêu gọi các lực lượng Mỹ rời khỏi khu vực.
Cấp mã số vùng trồng là giai đoạn rất quan trọng để có thể tiến đến việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông sản, gắn chặt với quy trình SX đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu của các thị trường nhập khẩu nông sản hiện nay.
Sản phẩm cá tra, cá basa là mặt hàng thủy sản xuất khẩu sẽ được hưởng thuế 0% vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo