Tìm kiếm: tượng-sư-tử-đá
Người Trung Quốc xưa thường đặt sư tử đá trước cổng nhà thay vì để tượng hổ.
Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?
Mối quan hệ giữa con người và vương quốc động vật vẫn phức tạp đến vậy từ thuở hồng hoang.
Năm 2009, tỉnh Giang Tô khai quật được một ngôi mộ nghìn năm tuổi với hai thi thể nam nhân trong tư thế “tay nắm tay” khiến giới chuyên gia phải đau đầu tìm hiểu.
Điêu khắc được một bức tượng đá đòi hỏi người nghệ nhân phải có tay nghề chắc. Với những người thợ không lành nghề, họ có thể tạo nên những bức tượng sư tử "ngáo" đá.
Tọa lạc trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, thành Hoàng Đế (hay còn gọi là thành Đồ Bàn) là một trong những di tích lịch sử có kiến trúc đặc biệt gắn với hai triều đại vương quốc Champa và Tây Sơn.
Riêng với con sư tử thứ 4 tính từ hướng nam của cây cầu, các hướng dẫn viên du lịch luôn khuyến cáo du khách phải tránh xa, không tự tiện chạm tay vào hoặc chụp ảnh cùng nó.
Những giai thoại ly kỳ xoay quanh nơi an nghỉ của đại tham quan khét tiếng Thanh triều là Hòa Thân vẫn luôn là một trong số những chủ đề thu hút sự hiếu kỳ của hậu thế.
Vẻ đẹp và giá trị lịch sử của thành phố Heracleion được sánh ngang với thành phố Atlantis đã mất.
Chùa Bà Tấm còn có tên gọi khác là Linh Nhân Tư Phúc tự thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm Hà Nội. Ngôi chùa cổ có từ thời Lý đang ẩn chứa trong lòng rất nhiều tư liệu, hiện vật lịch sử quý giá, mà điển hình là tượng đôi sư tử đá- dân gian còn gọi là tượng ông Sấm.
Sự kiện đẫm máu diễn ra trước phủ Khai Phong vào đúng ngày Bao Chửng qua đời đã từng gây chấn động khắp kinh thành và thậm chí còn kinh động đến cả Hoàng đế đương triều.
Giá trị kiến trúc đặc sắc nhất còn được lưu giữ ở chùa Hương Lãng là hệ thống hiện vật thời Lý rất độc đáo.
Một trong những giai thoại nổi tiếng về Bao Công – Bao Thanh Thiên chính là về cái chết đột ngột và bí ẩn của ông. Đặc biệt hơn nữa lại liên quan đến cái chết của một vị danh y nổi tiếng.
Các nhà rông, nhà gươil, nhà dài… truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở dọc dải Trường Sơn và Tây Nguyên hình thành từ ý chí, sức lực, tiền của, vật chất của cả làng góp vào, vì thế nó mang đậm ý nghĩa cộng đồng.
Trước nỗi lo chung về thực trạng văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số đang dần bị mai một và biến dạng, ngành văn hóa từ trung ương đến các địa phương đã dành nhiều nguồn lực để bảo tồn, phục dựng. Trong đó, nổi bật nhất là phong trào xây dựng, tôn tạo nhà văn hóa truyền thống, làng văn hóa cộng đồng các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, do sai về phương pháp bảo tồn, hoặc thực hiện duy ý chí, đã khiến hàng loạt công trình văn hóa ở các địa phương và cả trung ương đã không phát huy tác dụng, bỏ hoan
End of content
Không có tin nào tiếp theo