Tìm kiếm: tấn-phong
Sau khi Hoàng đế Khang Hi băng hà, vị phi tần này tiếp tục sống cô độc trong hậu cung.
Sách bằng vàng là một trong những bảo vật của người Việt còn lưu lại. Đây là loại sách có giá trị lớn về vật chất, văn hóa, tinh thần.
Cuốn sách “Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng” cung cấp một cái nhìn chân thực hơn về Bảo Đại, người mà năm 1945 đã quyết định từ bỏ cương vị hoàng đế để trở thành công dân mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Tuy Thái Giai thị không mấy hạnh phúc nhưng trải qua cuộc sống hậu cung suốt 4 triều đại như thế thật sự rất hiếm.
Ung Chính Hoàng đế là một trong số những hoàng đế có thời gian tại vị tương đối ngắn, đồng thời cũng là một trong những hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất. Khi Ung Chính đăng cơ xưng đế đã để lại cho các sử gia đời sau một câu hỏi lớn.
Ngoài Gia Cát Lượng, Triệu Vân cũng là người không được sắc phong tước hiệu. Phải chăng hai nhân vật này đều không xứng đáng.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
DNVN - Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân.
Nói đến Hi quý phi ít người biết tới nhưng nói đến nhân vật Lão phật gia trong "Hoàn Châu cách cách", hẳn sẽ nhiều người nhớ ra. Hi quý phi chính là mẹ của vua Càn Long, cũng chính là phi tần được vua Ung Chính sủng ái hết mực. Cùng tìm hiểu về cuộc đời của Hi quý phi - phi tần sủng ái nhất của vua Ung Chính.
Vua Khang Hy có tới hơn 50 bà phi, 53 người con, nhưng có một mỹ nhân luôn giữ vị trí đặc biệt đối với vị vua được coi là háo sắc, đa tình nhất thời nhà Thanh này. Dù vậy, cuộc đời của phi tần này lại đầy những bất hạnh.
Bà là một trong những phi tần sống thọ nhất của Hoàng đế Khang Hi.
Cả 2 vị phi tần này đều là những nữ nhân đặc biệt trong hậu cung nhà Thanh.
Bà vốn là Thụy Quý nhân, xuất thân từ một cung nữ nhưng được Càn Long vô vùng yêu thích.
Vua Bảo Đại có một tình yêu đặc biệt với Đà Lạt. Vị vua cuối cùng của Việt Nam đã hào phóng tặng dinh thự xa hoa ở xứ ngàn thông cho các “bóng hồng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo