Tìm kiếm: tập-đoàn-đa-quốc-gia

DNVN - Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
Thêm một đối thủ sừng sỏ của khối ngoại vừa chính thức có mặt trên thị trường điện máy Việt Nam. Điều này làm sức ép cạnh tranh của thị trường càng thêm khắc nghiệt trước áp lực tồn kho, thách thức sức mua hậu Covid-19 và cuộc đua chiếm lĩnh thị phần của các “ông lớn” mảng điện máy.
Không thể phủ nhận những lợi ích mà các FTA thế hệ mới mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dược nói riêng nhưng cùng với đó là những thách thức khi các tập đoàn dược phẩm đa quốc gia có cơ hội “tràn” vào Việt Nam khiến cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
DNVN - Theo nghiên cứu thị trường bất động sản (BĐS) quý 3/2020 của Batdongsan.com.vn và dự báo quý 4/2020, 2 loại BĐS phổ biến là chung cư và nhà riêng trong quý 4 có mức tăng khoảng 1,4% tại Hà Nội và giảm 2% tại TP.HCM. Bất động sản công nghiệp được hy vọng là điểm sáng khi mà các loại hình BĐS chịu chung tác động tiêu cực từ Covid-19.
Với mạng lưới trải dài trên 70 quốc gia (mà trong đó gồm nhiều bến cảng, nhà ga, các nhà máy xử lý thịt và ngũ cốc cùng với đội ngũ tàu chở hàng hùng hậu), tập đoàn cung cấp mọi thứ, kể cả tài chính cho những người nông dân, ảnh hưởng đến việc họ sản xuất thứ gì dựa trên nhu cầu của các khách hàng trong ngành thực phẩm.
Đại diện Bộ KH&ĐT khẳng định: Việt Nam không hề "ngồi yên", thụ động chờ các tập đoàn lớn trên thế giới mà chúng ta đã nghiên cứu chính sách ưu đãi của các nước, từ đó tìm ra những giải pháp cạnh tranh hơn cho mình trong cuộc đua thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài dịch chuyển.

End of content

Không có tin nào tiếp theo