Tìm kiếm: tập-đoàn-Phú-Thái
Chỉ còn mấy tháng nữa, cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ chính thức có hiệu lực. Đây là được coi là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu điều tra mới đây, có đến 76% doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không biết gì về AEC. Vậy chỗ đứng của các DNVN sẽ ở đâu và điều gì đang chờ đợi họ trong cuộc chơi mới này?
Nói là mở cửa, nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ thuật để xâm nhập thị trường khác. Nhưng nếu biết cách, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vẫn có cơ hội trong cuộc chiến giành giật thị trường khác.
Nói là mở cửa, nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ thuật để xâm nhập thị trường khác. Nhưng nếu biết cách, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vẫn có cơ hội trong cuộc chiến giành giật thị trường khác.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt với sự “đổ bộ” của một loạt các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, cơ hội vẫn còn rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước nếu biết tận dụng lợi thế và nắm bắt được xu hướng phát triển thị trường.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt với sự “đổ bộ” của một loạt các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, cơ hội vẫn còn rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước nếu biết tận dụng lợi thế và nắm bắt được xu hướng phát triển thị trường.
Ngày 14/12/2014, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội LHTN Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Chương trình tọa đàm “Thanh niên sáng tạo khởi nghiệp trong cộng đồng kinh tế chung ASEAN”.
Ngày 14/12/2014, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội LHTN Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Chương trình tọa đàm “Thanh niên sáng tạo khởi nghiệp trong cộng đồng kinh tế chung ASEAN”.
Qua hơn 20 năm tự khẳng định bản thân trên thương trường, ông Phạm Đình Đoàn - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phú Thái đã đưa doanh nghiệp từ một công ty nhỏ với chỉ hơn 10 thành viên, vươn lên trở thành Tập đoàn phân phối - bán lẻ lớn mạnh tại Việt Nam.
Mất một thời gian dài vật lộn để tìm kiếm chỗ đứng trong nền kinh tế Việt Nam, cộng đồng doanh nhân đã được ghi nhận và tôn vinh xứng đáng. Song, những ghềnh thác lớn đang khiến nhiều doanh nhân lao đao. Có người thoái lui. Có người cầm cự. Nhưng cả đội ngũ vẫn đang tiến lên phía trước.
Ngày 3.10, tại hội thảo về thị trường bán lẻ VN, do Hiệp hội Bán lẻ VN tổ chức ở Hà Nội, nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) VN trong thời gian tới, vì ngành bán lẻ sẽ phải mở cửa hết sau khi VN ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước: EU, Nhật Bản...
Với tiềm lực về vốn, công nghệ, nhiều "đại gia" bán lẻ nước ngoài đổ bộ vào Việt Nam chỉ "trội hơn" nhưng không phải là các doanh nghiệp bán lẻ nội sẽ bị dồn đến "chân tường" hoặc bị thôn tính.
Vào năm 1895, với câu nói “đã chọn được con đường riêng và muốn làm cho Hà Nội cũng tươi đẹp như Paris”, người thanh niên 21 tuổi Bạch Thái Bưởi đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự nghiệp kinh doanh với thế giới của người Việt.
Việc thâm nhập thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
Trong thời gian qua quản lý nhà nước còn nặng giải pháp hành chính, nặng chống nhẹ xây.
Những yêu cầu mới của môi trường kinh doanh đang được đặt ra với cả nhà báo và doanh nhân - những người đồng hành vì lợi ích của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo