Tìm kiếm: tập-đoàn-kinh-tế-Nhà-nước
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định phê duyệt đề án tái cơ cấu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem).
Ngày 11/12, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2012 (VNR 500).
Trong phiên trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội sáng 14.11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh bằng mọi giá Chính phủ có những biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khôi phục lại sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nhiều câu hỏi đã được ướm trước dành cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng để chốt lại phiên chất vấn tại kỳ họp này. Sáng nay 14/11, Thủ tướng có thể “chia lửa” cùng các Bộ trưởng đăng đàn về thủy điện Sông Tranh 2, nợ xấu.
Các đồng chí nguyên là cán bộ cao cấp đã phát biểu ý kiến việc tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4.
Các tập đoàn liên tiếp có văn bản xin hỗ trợ từ Chính phủ với nhiều lý do. Tuy nhiên, trong khi kinh tế khó khăn, ngân sách phải có kéo mà vẫn khó để tăng lương theo lộ trình thì việc xin của các tập đoàn lại gây thêm sức ép cho ngân sách.
Trong những tháng cuối năm 2012, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu, trong đó có việc tiếp tục ổn định vĩ mô, không để lạm phát quay lại.
Chính phủ sẽ không tiếp nhận hồ sơ trình thiếu file điện tử; tăng bậc lương với người tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp nghề trong doanh nghiệp... là những chính sách mới có hiệu lực từ 10/2012.
Có ý kiến cho rằng, thà thuê một CEO giỏi lương triệu đô mà làm ra lợi nhuận cả nghìn tỷ còn hơn một người lương vài chục triệu mà gây thua lỗ, nợ nần.
Nhà kinh tế Paul Blustein nhận định bài học rút ra là cách thức tuyên bố phá sản; phải làm sao để mọi sự diễn ra có trật tự, không đột ngột, để tránh gây sốc và thảm họa.
Bốn tập đoàn nợ lớn nhất là: PetroVietnam nợ 72.300 tỷ, EVN nợ 62.800 tỷ , Vinacomin nợ 20.500 tỷ và Vinashin nợ 19.600 tỷ
Do thí điểm quá lâu, trong một khung pháp lý không đầy đủ, nhiều lỗ hổng lớn, dẫn tới nhiều tập đoàn kinh tế có sai phạm lớn, hết Vinashin lại đến Vinalines, TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế T.Ư phân tích
Khó lòng phủ nhận điểm tích cực mà khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại cho nền kinh tế Việt Nam là góp phần đưa ra ánh sáng các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, trong đó có các tập đoàn kinh tế của Nhà nước.
Trong số các tập đoàn kinh tế nhà nước được thanh tra, kiểm toán trong năm qua, tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN) có số sai phạm về tài chính lớn nhất với tổng số tiền phải thu hồi lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có kết luận những sai phạm về quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại tập đoàn có số đóng góp chiếm 1/3 ngân sách quốc gia này.
Hơn 50.000 doanh nghiệp đã đóng cửa trong năm 2011 là con số khổng lồ nhưng chưa phải con số chính xác phản ánh tình trạng khó khăn của kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Theo nhiều nhận định thì năm 2012, doanh nghiệp thành phố còn đối diện với nhiều thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo