Tìm kiếm: tế-lễ
Giếng thiêng đến nỗi, xưa kia Cao Biền người Trung Quốc từng sang để yểm bùa, triệt hạ long mạch của giếng, nhưng cuối cùng thất bại.
Tây Thi một trong những tứ đại mỹ nhân Trung Quốc nhưng số phận của nàng như thế nào sau khi nước Ngô diệt vong vẫn luôn là một ẩn số.
Ông Cọp Bạch lao nhanh xuống chân núi, chạy thẳng vào xóm Đồng Đò xé toạc vách nứa ngôi nhà nhỏ, vồ lấy bà mụ thường đỡ đẻ cho sản phụ trong làng.
Đối với người miền xuôi, câu chuyện cúng bằng thịt chuột là lạ lẫm nhưng với người Dao Tiền ở bản Bương, xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình thì cỗ cúng ở ngôi miếu của bản bắt buộc phải có thịt chuột khô mới thiêng, trên bàn thờ ba ngày Tết cũng phải có thịt chuột khô mới thể hiện hết tấm lòng của con cháu với tổ tiên.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ có sông ngòi chằng chịt, mà có 7 tỉnh nằm ven biển, nơi nào có đánh bắt, có người làm nghề hạ bạc, nơi đó có thờ cúng. Việc thờ cúng trên sông nước đã trở thành một nét độc đáo trong văn hóa của người Việt Nam.
Cứ vào ngày 15, 7 hoặc 19 tháng Ba Âm lịch, bước vào mùa khô hạn, cây cối thiếu nước, không có nước tưới tiêu cho lúa, người Lô Lô ở Mèo Vạc, Hà Giang lại tổ chức lễ cầu mưa.
Sầm Sơn - vùng đất nhận được nhiều sự ưu ái của thiên nhiên. Là nơi màu xanh của đất trời hòa lẫn với màu xanh của biển. Con người Sầm Sơn chịu khó, cần cù lao động, thân thiện, cởi mở… Sự hòa quện kết tinh giữa thiên nhiên đất trời và con người nơi đây đã để lại những truyền thống văn hóa đặc sắc và có giá trị. Lễ hội bánh chưng bánh giầy Sầm Sơn là sự tiếp nối truyền thống và là kết tinh văn hóa ngàn đời của người dân vùng biển nơi đây.
Liên quan đến sự việc sau giờ Khai ấn đền Trần, nhiều đại biểu ùa vào trong đền Thiên Trường “xin lộc”, bà Phạm Thị Oanh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nam Định cho biết, các đại biểu không tự lấy lộc mà được chia lộc theo lệ nhiều năm của các cụ tại đền Trần.
Người Bố Y là một trong những dân cư đến sinh sống trên các vùng núi cao miền núi phía Bắc Việt Nam. Ở Việt Nam, Bố Y là một trong những dân tộc có số dân tương đối ít. Tuy nhiên họ lại có một đời sống tâm tinh thần phong phú và đa dạng.
Sau buổi tối nghỉ ngơi ở nhà trọ của một chủ đò tại phường Bạch Hạc (TP. Việt Trì, Phú Thọ), trong cái lạnh thấu xương của những ngày giáp Tết Nguyên đán, chúng tôi hòa vào dòng người cùng với can to, can nhỏ lỉnh kỉnh xuống đò để đi lấy nước thiêng tại nơi sông Hồng, sông Đà và sông Lô hợp thủy. Người dân nơi đây quan niệm, đây là nguồn nước tạo liên kết âm – dương, có thể “tẩy rửa bụi trần”…
Những lễ hội đặc sắc dọc ba miền đất nước sau Tết Nguyên đán luôn thu hút được đông đảo du khách với hy vọng vào một năm mới bình an, hạnh phúc, nhiều may mắn.
Đồng bào dân tộc Cơ Ho sống ở vùng đất Nam Tây Nguyên từ lâu đã biết chế tác và sử dụng đàn đá. Trong đời sống, đàn đá của người Cơ Ho được trình tấu trong hầu hết trong các sinh hoạt tâm linh, trong các các lễ hội của cộng đồng.
Hàng năm, tại các buôn làng của đồng bào dân tộc Xơ Đăng diễn ra rất nhiều các hoạt động văn hóa như lễ hội, lế tế trời đất… trong đó nổi bật nhất là Lễ mừng lúa mới. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội là dịp để bà con tạ ơn trời đất, cầu cho một vụ mùa bội thu, lúa ngô đầy kho, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Xung quanh những khu mộ cổ, nhà cổ, người dân bản địa thường truyền tai nhau những câu chuyện ly kỳ, rùng rợn về việc trấn yểm bằng... gái đồng trinh.
Linga - Yoni khổng lồ ở Quảng Ngãi, khuôn in hình rồng ở Bình Định, di vật tiền sử ở Đăk Nông... là loạt phát hiện khảo cổ Việt Nam đáng chú ý 2017.
End of content
Không có tin nào tiếp theo