Tìm kiếm: tổng-cầu
DNVN - Theo ông Nguyễn Việt Phong - Vụ trưởng Vụ Thống kê thương mại và dịch vụ (Tổng cục Thống kê), kim ngạch xuất khẩu (XK) và nhập khẩu (NK) suy giảm trong quý IV/2022 là dấu hiệu cảnh báo và cho thấy doanh nghiệp nhập khẩu ít đi, từ đó tác động đến chu kỳ sản xuất tiếp theo và sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa phục vụ XK.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
DNNV - Xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp, sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng thực chất, thương mại điện tử xếp thứ 5 thế giới về tốc độ tăng trưởng... là những điểm nhấn nổi bật của ngành Công Thương trong năm 2022.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết với bài học từ năm 2022, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và đặc biệt đa dạng hóa thị trường.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho biết kinh tế Việt Nam có sự phục hồi mạnh mẽ, về cơ bản đã vượt qua tác động của COVID-19 và lấy lại đà tăng trưởng vốn có.
DNVN - Theo Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, triển vọng kinh tế toàn cầu yếu kém và rủi ro gia tăng có thể có hàm ý quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về áp lực tỷ giá hối đoái, tính dễ bị tổn thương của ngành tài chính, lạm phát cao hơn và tăng trưởng kinh tế chậm hơn trong năm 2023.
DNVN - Phát biểu chỉ đạo tại phiên toàn thể cấp cao diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5 chiều 17/12 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị tất cả đều phải vào cuộc, càng khó khăn, thách thức càng phải quyết tâm, đồng lòng, chung sức với tinh thần hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Với dự báo tổng cầu dệt may thế giới sẽ phục hồi trong nửa cuối năm sau, ngành dệt may kỳ vọng kịch bản xuất khẩu thuận lợi cả năm 2023 có thể đạt 47 - 48 tỷ USD.
Theo nhiều chuyên gia, sự phối hợp đồng bộ giữa các công cụ chính sách tiền tệ sẽ góp phần đạt được 2 mục tiêu quan trọng là bảo đảm giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát.
Các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia đã đóng góp tích cực cho thành công chung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 8 tháng qua.
DNVN - Việt Nam đã có nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được đưa vào thực thi và thực tế các FTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động xuất khẩu. Nhưng ở chiều ngược lại, các FTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp (DN).
Từ khi EVFTA được thực thi, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU luôn là điểm sáng trong bức tranh tăng tưởng.
Việc kiểm soát lạm phát có nhiều dư địa để ở dưới mức 4%, mặc dù áp lực từ lạm phát quốc tế đang tăng cao.
Việt Nam đặt mục kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%. Điều này cần sự nỗ lực rất lớn trong quá trình điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các bộ ngành.
Với các chính sách điều hành linh hoạt, kết quả, lạm phát của Việt Nam hiện đang ở nhóm thấp nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo