Tìm kiếm: tổng-kim-ngạch-xuất-khẩu
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Trong 7 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắt thép của Việt Nam sang Trung Quốc đạt gần 1,5 triệu tấn, kim ngạch hơn 585 triệu USD, tương ứng tăng gấp 18 lần và 14 lần.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố năm 2021.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước 7 tháng đầu năm 2020 đạt 286,82 tỷ USD. Trong đó, doanh nghiệp FDI đạt 172,86 tỷ USD.
Hiệp định EVFTA mặc dù đem lại những ưu đãi về thuế nhưng các mức thuế ưu đãi mới sẽ không tạo được các động lực mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cho các mặt hàng gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào EU trong tương lai.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp trên thế giới, nền kinh tế của nhiều nước bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá ở các nước sụt giảm nghiêm trọng, nhưng trong 7 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vẫn đạt hơn 147,6 tỷ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố Bản tin cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam, trong đó nhận định, quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam vẫn tiếp diễn.
Thặng dư thương mại nông sản 7 tháng lên tới 5,2 tỷ USD, tăng hơn 3,8% so cùng kỳ năm 2019; ngành nông nghiệp phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 khoảng 41 tỷ USD.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi thực thi sẽ tạo thêm động lực không chỉ cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ...
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
DNVN - Theo các chuyên gia, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ hôm nay, đây được ví như tuyến “tuyến cao tốc đặc biệt” mở ra cơ hội đẩy mạnh giao thương giữa Việt Nam với EU, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Dù 86% doanh nghiệp đã biết hoặc tìm hiểu về CPTPP, nhưng mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp tìm hiểu tương đối kỹ về Hiệp định.
Nhiều giải pháp đã được Aeon Việt Nam đưa ra nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng và hướng đến đạt chuẩn xuất khẩu.
DNVN – Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng, sự hiện diện và trực tiếp chỉ đạo của UVBTV Tỉnh uỷ, Bí thư Thành uỷ Bảo Lộc, Chủ tịch UBND, lãnh đạo Mặt trận, đoàn thể và các cơ quan chuyên môn của thành phố trong buổi ra mắt Chi hội Doanh nghiệp TP. Bảo Lộc, đã thể hiện sự quan tâm của địa phương với cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN-Sau 1 năm thực thi CPTPP, xuất khẩu từ Việt Nam vào các nước thành viên CPTPP tăng mạnh. Tuy nhiên, thống kê cho thấy, chỉ 1,86% doanh nghiệp tìm hiểu tương đối kỹ về CPTPP. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng tận dụng cơ hội do CPTPP mang lại…
End of content
Không có tin nào tiếp theo