Tìm kiếm: tự-đức
Từ bao đời nay, ngôi làng không chỉ nổi tiếng khắp nước với việc học hành khoa cử mà còn lưu truyền những câu chuyện hấp dẫn cho hậu thế.
Thân thế võ sư Việt Nam được mệnh danh là Anh Hùng Xạ Điêu, là huyền thoại khiến quân Pháp khiếp vía
Sinh thời, vị võ sư này nổi tiếng võ công cao cường. Ông được mệnh danh là “Anh hùng xạ điêu” Việt Nam, sư phụ của Võ Tòng.
Trong lịch sử phong kiến nước ta, có lẽ ông là người duy nhất được truy phong là “Mạ tặc trung vũ hầu” (trung dũng chửi giặc).
Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước
Địa danh in trên tờ 50.000 đồng cotton thời xưa cực kì nổi tiếng nhưng địa danh in trên tờ 50.000 đồng polymer hiện đang lưu thông lại không được biết đến rộng rãi.
Với những công chúa “lá ngọc cành vàng”, lễ cưới của họ không chỉ là việc lớn của hoàng gia, mà còn là chuyện hệ trọng của cung đình, đất nước.
Ghi nhận giá nông sản ngày 10/2, mặt hàng cà phê tăng mạnh, trong khi hồ tiêu tiếp tục đi ngang so với hôm qua.
Mỗi lần nhắc tới “Tam Quốc”, mọi người ngay lập tức sẽ nghĩ tới Gia Cát Lượng, một hiện thân của trí tuệ, và nhắc tới Gia Cát Lượng, sẽ có người nghĩ tới một người, chính là sư phụ của ông - Thủy Kính tiên sinh. Vậy Gia Cát Lượng và Thủy Kính tiên sinh, ai là người “trí tuệ” hơn?
Cụ là 1 nhân vật huyền thoại trong làng võ Việt Nam, từng khiến thực dân Pháp ‘khiếp vía’ khi có học trò bẻ gãy cổ và 4 chân hổ ngay trước mặt quần chúng và được mệnh danh là ‘sư phụ của Võ Tòng’.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
Danh tính người tiên phong đưa nhiếp ảnh về Việt Nam: Tiến sĩ khai trương hiệu ảnh đầu tiên ở Hà Nội
30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời, hiệu ảnh đầu tiên tại Việt Nam đã ra đời do 1 tiến sĩ tiên phong đưa về từ nước ngoài. Ông được coi là 'ông tổ' nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam.
Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.
Ở thời kỳ Việt Nam vẫn nặng quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ tài giỏi này lại làm được điều đáng ngưỡng mộ là dạy học cho vua. Không những một mà có đến ba ông vua là học trò của bà.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo