Tìm kiếm: tỷ-lệ-nội-địa-hóa
(DNVN) - Ngày 12/10, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã tổ chức Hội thảo khoa học về vấn đề phát huy trách nhiệm của DN Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả cuộc vận động trong thời xu thế hội nhập thị trường.
Mặc dù không phải là nước có lượng xe hơi nhập khẩu lớn vào Việt Nam nhưng hiện Trung Quốc là 1 trong 3 đối tác cung ứng linh phụ kiện lớn nhất cho Việt Nam sau Nhật Bản và Hàn Quốc.
(DNVN) - Trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong khu vực ASEAN tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 40% được hưởng thuế suất bằng 0% khi xuất khẩu vào khu vực này, doanh nghiệp Việt đứng trước sự cạnh tranh sống còn.
1.740 doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện hoạt động gia công hàng hóa cho nước ngoài và chỉ thu về 8,6 tỷ USD trong năm 2016, một con số rất nhỏ.
Ngày 7/9, Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VinFast (Tập đoàn Vingroup) và Công ty LG Chem (Tập đoàn LG) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực sản xuất các dòng pin tiêu chuẩn quốc tế.
Tại Hội thảo triển khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và CMCN 4.0 vừa được Bộ Công thương tổ chức, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho biết, những năm qua, ngành CK trong nước đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Công ty CP FECON, cùng với Công ty CP VLXD Sông Đáy, và các đối tác Nhật Bản là Nippon Concrete, Asahi Concrete và Global Works đã ký Biên bản ghi nhớ về việc đầu tư thành lập liên doanh sản xuất vỏ hầm tàu điện ngầm tại Việt Nam.
Tại Hội nghị về chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp 100% vốn ngoại (FDI) với doanh nghiệp Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội, nhiều chuyên gia đã chỉ ra mặt trái của kỳ vọng chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
Hàng thập kỷ trôi qua, DN trong nước dù có số lượng lên đến trên 400.000 song vẫn khó chen chân được vào chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia tên tuổi đã có mặt ở Việt Nam như Toyota, Samsung, Honda, Canon…
Điều kiện mà công ty Toyota đặt ra mới đây với cái lý để các DN lắp ráp ô tô có thể “sống sót” và phát triển ngành này khi thời điểm 2018 cận kề. Song, hỗ trợ thế nào để không vi phạm cam kết các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký thực sự là bài toán khó.
Dù có nhiều thuận lợi trong hoạt động làm ăn với các đối tác nước ngoài cũng như xuất khẩu, song phát triển ngành da giầy vẫn còn có nhiều yếu tố chưa bền vững, nhất là tỷ lệ nội địa hóa thấp và doanh nghiệp trong nước chưa có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa.
Loay hoay hơn 20 năm, Việt Nam vẫn chưa có được ngành công nghiệp ô tô cho riêng mình. Đề án 20 năm tiếp nữa nhận được nhiều đánh giá lạc quan của giới phân tích, tuy nhiên, vẫn còn đó những băn khoăn, nổi bật là chính sách thuế.
Dường như đã đoán trước được những cơ hội sẽ đến trong năm 2015 khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành, TPP, FTA VN - EU… đang đi đến hồi kết, vì vậy trong quý I/2015, các DN nước ngoài liên tục đổ vốn đầu tư vào lĩnh vực dệt may VN.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo