Tìm kiếm: t-34
Đúng 78 năm trước, ít nhất 6 người lính Hồng quân Việt Nam, kề vai sát cánh bên những người anh em Liên Xô, anh dũng chiến đấu bảo vệ Matxcơva.
Không có cuộc đối đầu quân sự nào có nhiều xe thiết giáp, máy bay và súng được triển khai như Thế chiến 2.
Một chiếc siêu tăng T-14 Armata được cho là đã bị hủy diệt bởi tên lửa chống tăng TOW-2B của Mỹ ở Syria, nhiều chuyên gia cho rằng đây là điều khó có thể xảy ra.
Theo tờ Phóng viên (Nga), xe tăng Armata đã tham gia chiến đấu với phiến quân Syria ở tỉnh Latakia, nơi "ba chiếc T-14 bị tấn công bằng vũ khí chống tăng TOW-2B, một chiếc Armata đã bị phá hủy hoàn toàn".
Mariya Oktyabrskaya (1905-1944) tham gia chiến đấu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai với vai trò là một chỉ huy xe tăng và nhận được huy chương cao nhất cho sự dũng cảm trên chiến trường. Với những cống hiến quên mình, cô được truy tặng danh hiệu "Anh hùng của Liên bang Xô Viết".
Ngoài yếu tố con người, không thể phủ nhận đóng góp của những loại vũ khí dưới đây trong việc đặt dấu chấm hết cho bộ máy chiến tranh Đức quốc xã.
Bốn máy bay tấn công MiG-31K trong vai trò phi cơ mang tên lửa siêu thanh chống tàu sân bay Kinzhal và bốn máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 sẽ tham gia một màn trình diễn trên không được tổ chức như một phần của lễ kỷ niệm Ngày chiến thắng (V-day) 9/5 trên Quảng trường Đỏ của Moscow, một nguồn quân sự nói với TASS.
Theo thông tin từ Không quân Nga, các khối đội hình máy bay quân sự tham dự lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng phát xít (9/5/2020) đã có buổi huấn luyện đầu tiên khớp đội hình tại khu vực Alabino, ngoại vi Thủ đô Moscow. Đã có 75 máy bay quân sự các loại tham gia diễn tập.
Tại địa điểm gần Olkhovatka vào năm 1942, một trung đội xe tăng T-34 của Liên Xô gồm 3 chiếc đã chiến thắng cả một tiểu đoàn xe tăng Đức 30 chiếc.
Sau trận Kursk máu lửa, quân đội phát xít Đức mất thế chủ động chiến lược và buộc phải rút vào phòng ngự cho đến lúc chế độ Đức Quốc xã sụp đổ.
Trận chiến xe tăng tàn khốc Liên Xô-Đức ở Prokhorovka: 5 chi tiết quan trọng.
Từng là biểu tượng của chiến thắng Liên Xô trong Thế chiến 2, xe tăng T-34 sau đó vẫn tham gia nhiều cuộc xung đột trên toàn cầu trong suốt thế kỷ 20.
Chọn nghề binh nghiệp, Kostrikova là một trong ba nữ quân nhân tốt nghiệp trường sĩ quan thiết giáp của Liên Xô.
Cho đến nay, pháo tăng bắn hạ máy bay vẫn là trường hợp độc nhất vô nhị trong lịch sử quân sự thế giới.
Trong thời kỳ đầu của Thế chiến II, khi mà các nước vẫn đang "thăm dò" phát triển xe tăng thì Liên Xô đã trở thành quốc gia chế tạo xe tăng lớn nhất ở châu Âu. Liên Xô liên tục đưa ra nhiều mẫu xe tăng mới, trong đó "kỳ dị" nhất là xe tăng hình cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo