Tìm kiếm: tang-ma
Theo mức lệ phí trước bạ mới, giá lăn bánh xe bán tải sẽ đội lên từ 25 đến 50 triệu đồng tùy mẫu xe, phiên bản và địa phương đăng ký.
Ngày 26/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Huế cho biết đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Cao Phú (sinh năm 1995, trú tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) về hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy.
Trao đổi với phóng viên Dân trí trưa ngày 24/6, ông Thào Hồng Sơn - Phó Bí thư Thường trực, Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang cho biết, trên địa bàn huyện Quản Bạ của tỉnh đang xảy ra tình trạng lũ quét (từ ngày 22/6) cho tới nay, làm ít nhất 2 người cùng hàng chục ngôi nhà bị lũ cuốn trôi.
Vào các dịp lễ tết, lễ hội văn hóa truyền thống, “cỗ lá” được xem là một trong những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực người Mường ở xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Đến vùng đất Yên Bái nơi có bà con dân tộc Sán Chay sinh sống vào dịp mùa Xuân về bạn sẽ được thưởng thức nàn điệu hát Sình ca nổi tiếng.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
Lễ hội Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm (Kon Tum) là một trong những sinh hoạt cộng đồng, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc.
Người ta đồn rằng, chốn hậu cung của ngôi đền ấy như một cái máy "nuốt người". Khi con người bước vào hoặc chỉ cần đi ngang qua ghé mắt nhìn vào là có thể phải trả giá bằng cái chết.
Lễ hội Xển Xó Phốn là nghi lễ tín ngưỡng quan trọng, một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá của đồng bào Thái vùng Tây Bắc.
Nằm trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, người Gia Rai mang đến một màu sắc rất mới cho tri thức dân gian Việt Nam. Đó là cách dựng nhà độc đáo - làm nhà không dùng đến một chiếc đinh sắt hay dây kim loại.
Lễ cúng cây đu trong Tết mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình và bản làng ấm no, là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nhì, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Lễ cúng cổng bon là một trong những nghi lễ nông nghiệp về cầu an tiêu biểu của người M’Nông ở Đắk Nông được tổ chức với mong muốn các thần mưa gió, thần bão, thần dịch bệnh không gây tai họa cho bon làng trong suốt cả năm…
Người Dao ở Đắk Nông hiện còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống như: trang phục, nhạc cụ, nghi lễ, phong tục…, trong đó đặc sắc nhất là Lễ cấp sắc.
Mỗi dân tộc cư trú trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đều có những bản sắc văn hóa riêng, đặc biệt dân tộc Pà Thẻn có lễ hội nhảy lửa mang ý nghĩa thiêng liêng và huyền bí mà không dân tộc nào có.
Hàng năm, đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Thắk Kôông nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người có được cuộc sống an lành, hạnh phúc... Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt của người Khmer ở Sóc Trăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo