Tìm kiếm: thành-Bắc-Kinh
Trong 10 hoàng đế nhà Thanh vào lập đô ở Bắc Kinh, hầu hết đều băng hà vào cuối đông và đầu xuân, chưa ai vượt qua hết tháng Giêng.
Những bức ảnh quý giá về triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc và thủ đô Bắc Kinh được ghi lại dưới góc nhìn của nhiếp ảnh gia người Anh Thomas Child.
Cha của Jin Yulan là anh em cùng cha khác mẹ với vua Phổ Nghi, người lên ngôi khi mới 2 tuổi và bị buộc thoái vị 4 năm sau đó.
Lý do nào đã khiến cho các thế lực thù địch bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một để trừ khử Từ Hi như vậy.
Trong những năm cuối triều Thanh có hai thái giam có uy lực nhất đó là Lý Liên Anh và Tiểu Đức Trương, người kế nhiệm của Lý Liên Anh, mặc dù không nổi bật như Lý Liên Anh nhưng ông cũng có được sự ân sủng của Từ Hy thái hậu, quyền lực và uy tín.
Từ Hy thái hậu qua đời vào thời điểm mà văn minh khoa học hiện đại đã có mặt tại Trung Quốc nhưng tang lễ của bà lại được thực hiện theo truyền thống của hàng nghìn năm về trước.
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, các thường dân muốn trở thành thái giám, vào cung hưởng bổng lộc thì trước hết phải trải qua quá trình "tịnh thân". Và nghề tịnh thân sư - nghề chuyên "tạo ra" thái giám cho Hoàng cung - khá được coi trọng vào thời nhà Thanh.
Trong chính sử Trung Quốc, Lý Tự Thành là một nhân vật có thực, đã từng làm triều Minh sụp đổ và chiếm được kinh thành Tây An, xưng là Đại Thuận Hoàng Đế và đánh chiếm luôn Bắc Kinh ngày 26/5/1644 và được xem như một lãnh tụ nông dân vĩ đại của Trung Quốc thời Minh mạt, Thanh sơ.
Liệu những chiếc giếng ven đường năm ấy có ẩn chứa sự thật đáng sợ nào khiến cho Từ Hi phải kiêng dè như vậy.
Ông lão rao bán bức tranh được Từ Hi Thái hậu ngợi khen: Bảo tàng Cố cung quyết tâm mua bằng mọi giá
Ông lão này đã rao bán bức tranh cổ của gia đình với giá 8 triệu NDT, cuối cùng tranh được mua lại với mức giá "trên trời" - 18 triệu NDT (tương đương 64 tỷ VNĐ).
Hai sự kiện kỳ lạ xảy ra ngay sau khi Từ Hi Thái hậu qua đời chẳng những khiến cho bách tính thời bấy giờ hoang mang mà còn trở thành chủ đề bàn luận gây tranh cãi đối với hậu thế.
Nhiều người cho rằng diễn viên Lý Minh Khải thủ vai Dung Ma Ma bị ảnh hưởng nặng nề bởi vai diễn 'ác nhân', nhưng không phải ai cũng biết về con người thật và cuộc sống gia đình viên mãn của bà.
Những phi tần thất sủng hoặc phạm tội nhưng chưa đến mức xử tử thì sẽ bị đày vào lãnh cung. Trên phim là như vậy nhưng ở ngoài đời lãnh cung có thật sự là như thế không và lãnh cung nằm ở đâu trong Tử Cấm Thành.
Được lập ra để củng cố quyền lực cho vua, thế nhưng khi hoàng đế cuối cùng của nhà Minh là Sùng Trinh treo cổ tự tử, không có bóng dáng người của Cẩm y vệ hay Đông xưởng ở bên cạnh.
Việc cho dời đô từ Nam Kinh đến Bắc Kinh của hoàng đế Minh triều Chu Đệ đã cho thấy tầm nhìn của vị hoàng đế này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo