Tìm kiếm: thái tử
Hoàng đế là một người vô cùng cao quý trong thời cổ đại, để ngồi lên ngai vàng, nhiều người sẽ không ngần ngại giết ngay cả anh chị em ruột của mình, huống chi là con cái của người ngoại tộc để tìm kiếm ngôi báu, chính vì vậy mà có quyền lực rất lớn.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh – 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc – đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
Có được đệ nhất mỹ nhân thời nhà Hán cùng rất nhiều thê thiếp nhưng vị hoàng đế này lại không con, thậm chí còn đột tử ở trên giường của một phi tần. Đó là ai?
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi, cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về "hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển" sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia nhằm tìm kiếm giải pháp cho những thách thức toàn cầu hiện nay.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Vì đôi tai hẹp hòi, Phi trái di huấn của cha, trọng dụng Tư Mã Ý để mất cơ nghiệp. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
Dưới triều Minh xuất hiện 3 vị vua chung thuỷ, thậm chí có người chỉ lấy duy nhất một người, không nạp thêm thê thiếp.
Là người thừa kế ngai vàng và sở hữu khối tài sản kếch xù, thái tử Dubai rất biết cách tận hưởng cuộc sống này.
Để gây dựng lên sự nghiệp lớn, Tần Thủy Hoàng không thể không có sự trợ giúp của những bị tướng tài giỏi.
Tào Thực là một điển hình của đứa trẻ bị hủy hoại bởi sự nuông chiều của người cha, vì sự yêu thương không có chừng mực và không nghiêm khắc của Tào Tháo mà Tào Thực lâm vào kết cục thảm hại!
Nếu nói vị hoàng đế tài năng nhất trong các vị hoàng đế cổ đại Trung Quốc, có lẽ Ung Chính là người đứng đầu, vì trong thời kỳ “Khang Càn Thịnh Thế” không thể thiếu được sự cần mẫn và anh minh của Ung Chính. Tuy nhiên không chỉ giỏi giải quyết chính sự mà Ung Chính còn tạo ra một thứ rất đặc biệt.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Đang sống hạnh phúc cùng chồng thì bị ép buộc phải lên xe hoa cùng người khác, đó là quãng thời gian nhiều nỗi đau của Công chúa Thuận Thiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo