Tìm kiếm: thâm-hụt-ngân-sách

Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Tổng số nợ toàn cầu đã tăng vọt hơn 40% lên 100.000 tỷ USD kể từ khi có những dấu hiệu đầu về cuộc khủng hoảng tài chính, khi các chính phủ vay tiền để cố kéo nền kinh tế ra khỏi suy thoái và các công ty tranh thủ lãi suất thấp kỷ lục.
Tính tới thời điểm này, Nga đã chi hơn 51 tỷ USD để chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho Thế vận hội mùa Đông đầu tiên được tổ chức tại đây. Đây là khoản ngân sách chi cho thế vận hội lớn nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, chi phí cho hậu thế vận hội mới là câu hỏi thực sự cho các nhà chức trách Nga lúc này.
Bàn sâu hơn về một trong hai “hàn thử biểu” phản ánh thần thái “cầm cự” của nền kinh tế, TS. Trịnh Quang Anh cho rằng nợ công sẽ là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận về an ninh tài chính quốc gia trong năm 2014.
“Nợ công liệu có đang mất an toàn?” đang được giới chuyên môn cho là câu hỏi rất chính đáng trong bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước được chấp nhận nới đến 5,3% GDP và sẽ có 17.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được phát hành thêm trong ba năm tới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo