Tìm kiếm: thương-lái
Mỗi tháng nuôi gối đầu trên 2.000 con gà, anh Chu Văn Phong (SN 1968, trú tại thôn Phước Sơn, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng), thu lãi 150 triệu đồng/năm. Không chỉ nuôi gà, anh Phong còn trồng 10 ha rừng, nuôi cừu và dê.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
Những ngày này, người dân thôn Bình Hiệp (xã Bình Phục, Thăng Bình, Quảng Nam) và các vùng lân cận huyện Thăng Bình đang tất bật thu hái dưa gang bán cho thương lái. Dù được mùa nhưng giá hiện tại chỉ 2.000 đồng/kg, khiến nhiều nông dân xót xa, bất chấp nguy hiểm bán lẻ trên vỉa hè đường quốc lộ để mong được giá hơn.
Hiện hộ anh Thường, xã xã Đắk Búk, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đang có 1.600 cây mắc ca trồng xen canh với hồ tiêu, đinh lăng và đang bước vào thời kỳ thu bói. Vụ mùa năm 2018, gia đình anh Thường sau khi phơi khô đã thu về được 3 tấn hạt mắc ca.
Vùng núi huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) có nhiều cây dược liệu quý hiếm, trong đó có cây ba kích. Người dân xã Đạo Trù (Tam Đảo) đã mở rộng diện tích, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và nhân giống cây ba kích, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Bà Ừng Thị Ngọc, chủ vườn ổi Ngọc với 1,5ha có 700 cây ổi Trân Châu Đài Loan ở xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Hiện, bình quân mỗi ngày bà Ngọc hái từ 1-2 tạ ổi, bán với giá 15.000-20.000 đồng/kg và luôn trong tình trạng lái khuân sạch, "cháy hàng".
Sau 5 năm đặt chân đến thôn Châu Giang (xã Hneng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai), ông Nguyễn Trọng Hiệp đã gầy dựng được 6 trại nấm quy mô lớn, đều đặn hàng năm cho lợi nhuận hơn 600 triệu đồng.
Nhót đang độ cuối mùa chín đỏ, người nông dân Hoài Đức (Hà Nội) tất bật thu hoạch để kịp xuất hàng cho thương lái, tránh rơi rụng.
Nhiều hộ dân ở Cù Lao Dung (tỉnh tỉnh Sóc Trăng) đã thả nuôi cá bông lau trong ao đất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ông Lâm Thành Lâm ở ấp An Quới, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung thả nuôi 4.000 con cá bông lau giống, năng suất đạt 15-17 tấn/ha, bình quân mỗi ký cá bông lau bán ra người nuôi cá lời 30 ngàn đồng.
Ông Nguyễn Trọng Trinh, xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) từ Tết Nguyên đán đến nay sống khỏe nhờ vườn đu đủ. Vườn đu đủ của ông Trinh ai đi qua cũng phải đứng lại ngắm nhìn bởi những cây đu đủ "mang nặng đẻ đau", ra chi chít trái và có những trái được người dân khen là "khổng lồ".
Mặc dù đang vào đỉnh điểm mùa nắng nóng nhưng giá cam sành tại ĐBSCL lại tiếp tục giảm mạnh.
Để hạn chế việc quýt ế chín rụng tại vườn, một nhóm thanh niên tình nguyện vận chuyển quýt từ xã Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn (Nghệ An) ra Hà Nội bán giúp bà con.
Ông Hồ Văn Nhiều, xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đã chuyển từ nuôi cá thác lác cườm sang nuôi cá heo đuôi đỏ-loài cá đuôi đỏ và kêu éc éc rất dễ thương. Ông Nhiều và 2 người anh, em ruột khác nuôi 9 bè cá heo đuôi đỏ, tới thời kỳ xuất bán, có ngày thương lái xuống cân cả 100 ký cá với giá từ 280.000-300.000 đồng/ký.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Cứ đến hẹn lại lên, cuối tháng 3 đầu tháng 4 dương lịch hàng năm, nông dân của nhiều vườn dâu ở Quốc Oai (Hà Nội) lại mỏi tay thu hoạch dâu chín mọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo