Tìm kiếm: thương-phẩm
DNVN – Các ý kiến, kiến nghị, phản ánh của doanh nghiệp thông qua phiếu khảo sát và trực tiếp tại buổi đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng với cộng đồng doanh nghiệp lần thứ 2, năm 2019, chủ yếu tập trung vào các vấn đề: Cải cách thủ tục hành chính, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp...
Sau cơn bão dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Bình Lư (Tam Đường, Lai Châu) đang chuyển hướng sang những mô hình chăn nuôi mới theo hướng hữu cơ, đảm bảo vệ sinh môi trường, mang lại những kết quả rất tích cực.
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) giàu lên nhờ nuôi heo rừng lai, có hộ kiếm hàng trăm triệu đồng/năm. Nhiều nông hộ còn chuyển sang hình thức chăn nuôi quy mô trang trại với chất lượng cao, tạo dựng thương hiệu heo rừng lai Tây Hòa trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
Quanh năm gắn bó với ruộng vườn, thu nhập thất thường không đủ trang trải cho gia đình, bí quá anh Nguyễn Văn Dũng (42 tuổi, ở Đơn Dương, Lâm Đồng) đã chuyển qua nuôi thỏ. Kết quả sau vài năm anh đã có đàn thỏ lên đến nghìn con, mỗi tháng lãi hơn 30 triệu đồng.
Sau gần 1 năm chăm sóc, hàng chục hộ nuôi cá bớp ở Lý Sơn đã bắt đầu xuất bán ra thị trường. Nhờ được hỗ trợ con giống và kỹ thuật nên vụ này người nuôi cá bớp trúng lớn, nhiều hộ thu về từ 300 - 500 triệu đồng.
Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.
Từ bàn tay trắng, lão nông Võ Minh Trúc vươn lên làm giàu trên mảnh đất Thiên Lộc, nơi có hàng trăm người đang lao động ở châu Âu.
Theo đánh giá của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, chăn nuôi động vật hoang đã trở thành nghề “hái” ra tiền cho một số hộ dân. Song cũng từ chính nghề này nhiều hộ gặp không ít khó khăn vì mắc nợ.
Ngư dân xã đảo Sơn Hải đã nuôi thử nghiệm thành công cá bè quỵt, đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, góp phần đang dạng hóa đối tượng nuôi lồng bè trên biển.
Trong bối cảnh chăn nuôi lợn đang gặp khó vì dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang chuyển hướng sang mô hình nuôi vịt siêu nạc theo hướng sinh học, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Khi vào thăm nhìn thấy đàn chồn hương 70 con của gia đình anh Đoàn Văn Nghiên, thôn Thượng Cầm, xóm 6, xã Vũ Lạc, thành phố Thái Bình (Thái Bình) thì người "yếu bóng vía" sẽ thấy ghê ghê, nhưng anh thì bảo: "trông nó ghê thế thôi chứ hiền, nuôi nhàn, tốn ít thức ăn và thu nhập thì cũng mê lắm".
Nhờ gây giống thành công, đến nay anh anh Châu Tấn Nghiên, ngụ ấp Long Hòa, xã Long Chữ, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh đăng sở hữu và chăm khoảng 5.000 con cà cuống-như cách nhiều người gọi là loài côn trùng "thơm lừng". Với nghề nuôi cà cuống, mỗi tháng anh Nghiên nhẹ nhàng thu về hơn 12 triệu đồng.
Qua thời gian, hàng loạt giống lúa mới năng suất, chất lượng cao được đưa vào sản xuất, tuy nhiên, trên những cánh đồng làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) giống lúa nếp bể (nếp cái hoa vàng) truyền thống vẫn đang được tin tưởng và cho thấy hiệu quả vượt trội.
Từ vị thế “một mình một chợ”, cá tra Việt Nam đang rơi vào thế “vạn người bán... ít người mua” trên thị trường thế giới, trong khi vẫn chưa tìm được chỗ đứng tại thị trường nội địa.
DNVN - Thông tin này đã được đưa ra tại cuộc họp báo Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức chiều 18/12 tại Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì họp báo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo