Tìm kiếm: thế-chân-vạc
Cái chết của 4 nhân vật lịch sử này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa đã để lại cho hậu thế những bài học sâu sắc.
Trong suốt chiều dài trăm nghìn năm văn hiến của lịch sử Trung Hoa, bên cạnh những bậc hảo hán tài trí hơn người, vẫn còn đó nhiều cái chết oan khuất của những bậc trung lương, khiến trời xanh rơi lệ, hậu thế muôn phần thương tiếc.
Gia Cát Lượng vốn tài ba và nổi tiếng là người dự liệu như thần, vậy những lời tiên tri của ông là gì? Sao khiến người đời phải nể phục.
Trong ngôi mộ của Quan Vân Trường có gì mà phải khiến hậu thế "bàng hoàng"? Cùng khám phá về đời sống riêng tư của vị danh tướng này nhé.
Cho đến nay, mặc dù đã 20 năm trôi qua nhưng sự thật về cái chết của Tôn Đào cũng như cuộc hôn nhân đầu của Đường Quốc Cường đến nay vẫn là một ẩn số.
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc, phong nhã hơn người lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” cũng là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.
Trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn.
Đời tổ tiên đã nghèo khó, lớn lên phải dệt chiếu kiếm ăn, vì sao Lưu Bị dựng được nghiệp đế? Các nhà phong thủy cho là do long mạch.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo