Tìm kiếm: thế-chiến
"Đây là con cá da trơn lớn nhất mà tôi từng thấy trong 23 năm qua".
Không cạo râu trước chuyến bay, giữ bùa hộ mệnh bí mật,… là những nghi lễ từng xuất hiện trong thế chiến II được phi công Liên Xô tuân thủ.
Theo Economist, Nga đang chi tiêu ít một cách đáng ngạc nhiên cho chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Khi Ukraine chuẩn bị tiến hành cuộc phản công lớn đã được kế hoạch từ lâu, khó khăn đầu tiên mà các binh sỹ của nước này phải vượt qua là hệ thống phòng thủ của Nga. Kiev hiện cần rất nhiều vũ khí để thực hiện công việc này.
Tên lửa chống tăng (ATGM) là loại vũ khí có lịch sử phát triển lâu dài từ nửa đầu thế kỷ 20 và liên tục được phát triển để trở thành một trong những loại vũ khí chống tăng tiêu chuẩn trên chiến trường hiện đại.
Phía sau khung kính của Bảo tàng tưởng niệm Hòa bình Hiroshima (Nhật Bản) có một chiếc xe đạp ba bánh đã cũ hỏng và rỉ sét. Nó, giống như nhiều hiện vật khác đang được lưu giữ và trưng bày tại đây, đều mang một câu chuyện đau lòng và là lời cảnh tỉnh về sự thảm khốc của chiến tranh.
Đô đốc Tributs là tàu khu trục chống ngầm hạng nặng, được đặt theo tên của Đô đốc Vladimir Tributs (1900-1977), chỉ huy Hạm đội Baltic trong Thế chiến II, vào những năm 1947-1948.
Dù tên lửa ICBM Minuteman của Mỹ có thể bay với tốc độ Mach 23 nhưng đây vẫn chưa phải là dòng tên lửa nhanh và mạnh nhất thế giới.
Trong nửa đầu Thế chiến 2, quân đội phát xít Đức đã sử dụng rất thành công học thuyết Blitzkrieg (tạm dịch là tấn công chớp nhoáng). Tuy nhiên, khi Hồng quân Liên Xô tổ chức chiến dịch Bagration, phát xít Đức đã được nếm trái đắng từ chính học thuyết quân sự do họ sáng tạo ra.
Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang phải vất vả đối phó với "át chủ bài" của Nga ở Biển Đen.
Các căn cứ hải quân ở bán đảo Crimea được ví như “con át chủ bài” mang lại cho Nga ưu thế ở Biển Đen và buộc các nước NATO phải tăng cường hiện diện trong khu vực.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Theo Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, tăng Abrams sẽ tạo ra khác biệt, song không thể là giải pháp hữu hiệu tức thì tại Ukraine.
Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao HIMARS thực sự là một mối đe dọa lớn đối với các lực lượng Nga, nếu không thể khắc phục những hạn chế về mặt trinh sát và tình báo thì họ sẽ phải chịu nhiều thiệt hại trong cuộc xung đột đang diễn ra với Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo