Tìm kiếm: thị-trường-khó-khăn
DNVN - Nói về cơ hội mua bán - sáp nhập (M&A), các chuyên gia cho rằng hiện là thời điểm hợp lý để "dọn dẹp" lại các doanh nghiệp sau khi bị đại dịch COVID-19 quét qua.
DNVN - Ảnh hường từ dịch COVID-19 đã khiến việc triển khai, mua bán dự án BĐS của doanh nghiệp "đóng băng", nhiều sàn giao dịch địa ốc đứng trước nguy cơ phá sản, hàng ngàn môi giới bỏ việc. Điều mà doanh nghiệp BĐS mong muốn đó là nhanh chóng tiếp cận nguồn “oxy” vốn vay ưu đãi từ ngân hàng để vượt qua khó khăn trong giai đoạn này.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, thông qua chương trình “Gian hàng Việt trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Voso.vn (Vỏ sò), đã có khoảng 10.000 đơn hàng với khối lượng gần 30 tấn hành tím Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
Trong vòng 10 ngày, đã có 30 tấn hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng) được tiêu thụ thông qua sàn thương mại điện tử.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam đã tìm cách bán trên các sàn thương mại điện tử, nhận được sự đón nhận tích cực từ phía người tiêu dùng. Tuy nhiên, để kênh online trở thành kênh phân phối chủ lực của nông sản Việt thì chắc chắn vẫn còn nhiều việc phải làm.
DNVN - Thời gian vừa qua, hiện tượng sốt đất đã diễn ra ở nhiều địa phương, kéo theo người tìm mua đất tăng đột biến, trong đó số lượng không nhỏ là các nhà đầu tư mới. Nhà đầu tư cá nhân, đặc biệt là các F0, nên làm gì trong thời điểm nhạy cảm này là điều được nhiều người quan tâm.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, chỉ khi đảm bảo đầy đủ các quyền lợi của người tiêu dùng thì doanh nghiệp mới đạt được những kết quả thiết thực, góp phần tăng uy tín của doanh nghiệp cũng như làm tăng niềm tin của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp trên thị trường.
Để tránh trường hợp khách hàng mua bất động sản rơi vào “bẫy” dự án "ma" của “cò đất”, đòi hỏi thị trường bất động sản (BĐS) cần có hành lang pháp lý và các khóa đào tạo chuyên nghiệp cho môi giới hoạt động.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng nhiều DN vẫn kiên cường chống chọi, nỗ lực thích ứng với tình hình mới, duy trì sản xuất kinh doanh.
Hiệp hội Bất động sản TP. HCM cùng các doanh nghiệp không xin hỗ trợ bằng tiền mà đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách.
Tốc độ tăng dư nợ tín dụng có xu hướng giảm. Nguồn vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực bất động sản cũng sụt giảm mạnh trong quý 1/2020.
Hàng loạt mặt bằng kinh doanh tại Hà Nội và Tp. HCM giảm giá cho thuê, treo biển cho thuê, thậm chí phải đóng cửa vì các cửa hàng đều không có khách, doanh thu sụt giảm do tác động của dịch virus Covid-19.
Mới đây, thị trường tỉnh lân cận Tp.HCM rộ lên một số khu vực “nóng sốt” đất nền, giá có hiện tượng nhảy múa liên tục trong ngày. Việc giá đất tăng chóng mặt đem lại nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn không ít rủi ro.
"Bây giờ là lúc thị trường khó khăn, lúc mọi người đang sợ hãi là cơ hội cho những người đầu tư thông minh", ông Phạm Thành Hưng - Phó chủ tịch CENGroup nhận định cơ hội đầu tư cho thị trường bất động sản trong năm 2020.
DNVN - Chỉ sau 5 tháng nhậm chức Chủ tịch HĐQT ông Nguyễn Hoàng Giang đã gửi đơn xin từ nhiệm trong bối cảnh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cực kỳ khó khăn, cổ phiếu sàn 22 phiên liên tiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo