Tìm kiếm: thị-trường-khó-tính
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
DNVN – Hơn nửa thế kỷ trôi qua, với bao thăng trầm, biến chuyển của thời gian, Danh trà Làn Hương Văn Hương vẫn luôn nhận được sự tín nhiệm của người tiêu dùng và khẳng định được thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước. Đây được xem là một trong những cái nôi của nghề “lưu hương hoa vào trà” truyền thống, tại thủ phủ trà Bảo Lộc (Lâm Đồng).
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Doanh nghiệp cần phải thay đổi "tư duy an phận thủ thường" với những hợp đồng gia công, từ đó sản xuất ra các sản phẩm chuyên sâu hơn. Đi trên "cao tốc EVFTA" chúng ta phải hiểu nguyên tắc là không nên đi lùi hay được phép dừng lại.
DNVN – Trước thực trạng một số tuyến đường giao thông nội đồng ở Lâm Đồng còn là đường đất, khiến việc đi lại, vận chuyển nông sản gặp nhiều khó khăn, một số hợp tác xã đã đề nghị được đối ứng vốn cùng nhà nước bê tông hoá, để hoạt động sản xuất, kinh doanh được thuận lợi, đời sống người dân từng bước được nâng cao.
Hiện hàng loạt nông sản địa phương cũng đang tận dụng cơ hội này để tìm đường tiếp cận với thị trường 27 nước EU.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Dự kiến 250 tấn nhãn Hải Dương sẽ xuất khẩu đi Singapore, Australia, Mỹ, Anh và các thị trường cao cấp khác trong năm 2020.
Hiệp định EVFTA đã có hiệu lực được gần 2 tuần nay. Đã bắt đầu có những lô hàng hóa đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu được hưởng ưu đãi về thuế.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 sẽ là cơ hội để Sơn La vươn ra thị trường lớn, thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
30 tấn nhãn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo