Tìm kiếm: thị-trường-lớn-nhất
Các thị trường tài chính trong khu vực đang cảm nhận gánh nặng từ tác động của đại dịch COVID-19.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Thị trường Trung Quốc chiếm đến 33% giá trị cá tra xuất khẩu của Việt Nam, nên khi xảy ra dịch Covid-19 đã khiến các doanh nghiệp trong ngành hàng này lao đao. Trong lúc chờ cơ hội phục hồi, việc chủ động chuyển hướng thị trường, phát triển hơn kênh bán hàng, tiêu thụ nội địa là điều cần làm.
Tại làng Thái (xã Hòa Phú, TP. Buôn Ma Thuột), hầu như mỗi gia đình đều trồng một vài cây me làm bóng mát, đẹp đường làng vì loại cây này thích nghi với thổ nhưỡng, khí hậu địa phương nên phát triển tốt, rất ít sâu bệnh.
Theo Bloomberg, Indonesia - nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, đang hướng tới trở thành thị trường chứng khoán lớn nhất khu vực. Giá trị vốn hoá của chứng khoán Indonesia hiện đạt 529 tỷ USD, sắp vượt qua Thái Lan trong khi thị trường này đang trên đà giảm.
Năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục thiết lập dấu mốc mới khi đạt gần 117 tỷ USD.
Theo Bloomberg, cựu kiến trúc sư Hàn Quốc ChinWook Lee trở thành tỉ phú USD sau khi Estee Lauder tuyên bố mua lại hãng mĩ phẩm của ông.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
Những ngày qua, giá thanh long ruột đỏ thương lái thu mua bình quân tại Tiền Giang khoảng 28.000 đồng/kg, tăng hơn 6.000 đồng/kg so với tháng trước.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng 2019, đã có 12,24 triệu tấn sắt thép các loại được nhập khẩu vào Việt Nam với kim ngạch hơn 8,1 tỷ USD, trong đó dẫn đầu là sắt thép nhập từ Trung Quốc với 4,64 triệu tấn, tương ứng 2,95 tỷ USD.
Từ chỗ xuất khẩu (XK) chưa đáng kể, đến nay, hàng hóa Việt Nam đã có mặt ở 200 thị trường với mức kim ngạch tăng trưởng cao sau từng năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cơ cấu XK hiện nay vẫn đang tập trung quá lớn vào một số một số thị trường hoặc một số mặt hàng (?!).
End of content
Không có tin nào tiếp theo