Tìm kiếm: thống-nhất-Trung-Quốc
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Tần Thủy Hoàng qua đời vào năm 209 trước Công nguyên khi đang vi hành. Một số tài liệu chỉ ra rằng, một hiện tượng chiêm tinh đã xuất hiện trước khi Tần Thủy Hoàng mất. Đây là điểm báo hoàng đế sẽ mất ngôi hoặc băng hà.
Lương Khải Siêu khởi xướng phong trào liên minh đồng chí hội ở Trung Quốc, bùng phát bạo động chống Nhật Bản ở Triều Tiên, Hòa ước Versailles được ký kết... là những sự kiện lịch sử nổi bật của thế giới năm 1919.
Dân gian biết câu chuyện Lưu Bị phải ba lần tới lều tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi để cùng ông mưu tính đại sự, tuy nhiên thực tế lịch sử lại cho thấy một sự thật khác.
Nhà Tần là một trong những triều đại hùng mạnh nhất của chế độ phong kiến phương Bắc từng đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng bị đánh cho tan tác.
Tào Tháo là người đầu tiên chú giải “Binh pháp Tôn Tử” và cũng nhờ vào việc lĩnh ngộ hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử này mà ông lập được không ít chiến công, thống nhất phương Bắc.
Bắc phạt diệt Tào Ngụy là chiến lược quân sự lớn nhất trong cuộc đời Gia Cát Lượng và ông qua đời khi sự nghiệp thống nhất Trung Quốc vẫn còn dang dở.
Trương Lương, Hàn Tín cùng là công thần lập ra nhà Hán, cùng mang can Giáp nhưng một người phiêu du non nước, còn người kia chết thảm.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Dù được coi là bạo chúa tàn ác bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng rốt cuộc cũng là con người, một đấng nam nhi. Và đã là con người ai cũng biết rung động và biết yêu. Vậy mỹ nhân nào mới có thể nắm giữ trái tim của bạo chúa này? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời.
(DNVN)-Hai bên cho rằng, tình hữu nghị Việt - Trung do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông cùng các nhà lãnh đạo tiền bối đích thân gây dựng và dày công vun đắp là tài sản chung quý báu của nhân dân hai nước.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình (Xi Jinping), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tiến hành thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 7 đến ngày 10/4. Nhân chuyến thăm, hai bên đã ra Thông cáo chung.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình (Xi Jinping), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tiến hành thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 7 đến ngày 10/4. Nhân chuyến thăm, hai bên đã ra Thông cáo chung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo