Tìm kiếm: thời-Đường
Kẻ mưu cầu vật chất, nghĩ chuyện tà tâm, dù phúc phận lớn đến đâu, thậm chí được làm vua chúa đứng trên vạn người, cũng không có số hưởng.
Giữa thời Đường và cuối thời Thanh, Trung Quốc từng trải qua hai cuộc chiến lớn với mức độ tàn phá khủng khiếp trên rất nhiều phương diện. Đặc biệt là quy mô dân số khi hàng chục triệu người đã thiệt mạng bởi chiến tranh liên miên. Đó là Loạn An Sử và Thái Bình Thiên Quốc.
Mặc dù bị Cao Biền trấn yểm, khắp nước Việt Nam vẫn còn hàng ngàn ngôi đất kết phát có thể sản sinh ra nhân tài anh kiệt xuất chúng.
Nhắc đến nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa, nhiều người nghĩ ngay đến một Võ hậu tài năng về chính trị nhưng tàn độc, mưu mô và xảo quyệt còn lưu truyền mãi về sau.
'Bí quyết của thuật trường sinh bất lão là gì?' là câu hỏi làm đau đầu rất nhiều vị hoàng đế Trung Quốc thời xưa.
Mỗi năm đến hè, bộ phim kinh điển Tây Du Ký lại làm say mê các bạn nhỏ, và với không ít người trưởng thành thì đó là một phần ký ức không thể quên. Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác của Trung Hoa, do Ngô Thừa Ân sáng tác. Nhưng nếu như hình ảnh Đường Tăng được văn học hóa từ nhân vật lịch sử có thật là pháp sư Huyền Trang...
Do ảnh hưởng của phim ảnh, rất nhiều người tin tưởng rằng Thái cực quyền là do Trương Tam Phong sáng tạo. Tuy nhiên ngay ở tại Trung Quốc lại tồn tại rất nhiều truyền thuyết về nguồn gốc của Thái Cực và chưa ai quả quyết được môn võ này khởi đầu từ ai.
Là một trong 'tứ đại mỹ nhân', cuộc đời của Dương Quý Phi (719-756) quả thực đã ứng với câu nói 'hồng nhan bạc phận'.
Nắm cả giang sơn trong tay, người đàn bà quyền lực Võ Tắc Thiên tới cuối đời vẫn không có được Địch Nhân Kiệt người đàn ông mình thầm yêu mến.
Người vang danh vì tài năng đức độ , người khét tiếng bởi thói gian tham, mưu mô chốn quan trường, thậm chí có kẻ lộng hành như một "nhị hoàng đế".
Đối với các đế chế Trung Hoa, một trong những nhiệm vụ quan trọng Hoàng đế cần làm là đảm bảo sự tiếp nối của triều đại. Vì mục đích này, các hoàng đế Trung Hoa luôn có một hậu cung khổng lồ vô số giai nhân với mong muốn nam nhân kế vị.
Nhìn về thời cổ đại, nơi triều đình là cơ quan tối cao của một đất nước, có thể trở thành Phò mã là một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của mỗi bậc nam tử hán. Nhưng những người đàn ông nhà Đường nếu lấy công chúa, họ sẽ trải qua một cuộc sống không hề tươi sáng như mọi người nghĩ.
Đêm động phòng hoa chúc hay đời sống chăn gối của các bậc vua chúa Trung Hoa xưa luôn khơi gợi trí tò mò của hậu thế.
Không chỉ là một người phụ nữ tài giỏi về mặt quan trường, Thượng Quan Uyển Nhi còn có những bí mật hết sức bất ngờ về đời sống riêng tư.
Tại sao Đường Cao Tông Lý Trị lại bỏ qua “luân thường đạo lý” lấy phi tử của cha mình, không những thế còn phong cho làm “mẫu nghi thiên hạ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo