Tìm kiếm: thời-nhà-Thanh
Lưu Dung hoàn toàn không bị gù, cũng không có vóc dáng xấu xí như trên phim ảnh chúng ta vẫn xem. Đời thực vị tể tướng nổi tiếng này có ngoại hình thế nào.
Một phần đời sống xã hội cuối triều đại nhà Thanh đã được tái hiện trong những bức ảnh hiếm này.
Sau khi Càn Long lên ngôi không phong phi tần cho Hạ Vũ Hà, mãi đến khi bà qua đời, Hoàng đế mới nhớ ra rằng mình có quan hệ với người phụ nữ này. Sau đó, trong "Hoàn Châu Cách cách", việc Tử Vi tìm kiếm cha cô là "Càn Long" đã trở thành câu chuyện chính ở đầu phim.
Bà vào cung từ năm 14 tuổi khi Càn Long vẫn chưa được lên ngôi dưới danh phận vương phi, 92 tuổi qua đời, sống hơn 70 năm cô độc chốn hậu cung nhưng lại là trở thành phi tần trường thọ, thắng cuộc duy nhất tại đây.
Dưới sự trị vì của Khang - Ung - Càn, triều Thanh cực kỳ thịnh vượng. Nhưng đằng sau những hào quang mà mọi người nhìn thấy, thực ra vẫn còn rất nhiều những góc khuất, ví dụ như vấn đề thiếu thốn lương thực khắp cả nước.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
Thời cổ đại không có ranh giới rõ ràng về độ tuổi kết hôn, thời xưa dù cụ ông 80 tuổi cưới con dâu 18 tuổi cũng không ai nghĩ đó là hiện tượng bất thường. Nhưng đối với một người nghèo, không lấy được vợ, đàn ông thời xưa có thể dùng một phương án khác: đi thuê vợ.
Nhìn những phi tần trong phim truyền hình, nhiều người sẽ nghĩ rằng lương của họ chắc hẳn không hề thấp, nhưng thực tế có phải như vậy?
Nhà Thanh là triều đại thịnh trị hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Hoa, đồng thời cũng là triều đại phong kiến thống nhất cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Thanh đã trải qua 11 đời Hoàng đế và trị vì suốt 276 năm.
Không có ghi chép rõ ràng về lịch sử cắt tóc của Na Lạp. Mọi người chỉ biết rằng trong đêm du ngoạn phương nam của Hoàng đế Càn Long, Na Lạp vốn được cho là tham dự yến tiệc đã không xuất hiện, thay vào đó trở thành gia tộc Ngụy Giai thị.
Bím tóc "phiên bản đời thực" của phụ nữ thời nhà Thanh có lẽ sẽ khiến nhiều người "ngã ngửa" khi biết sự thật.
Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Xuân Tiết là lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Trung Quốc. Nếu như các gia đình dân thường ăn mừng theo kiểu truyền thống giản dị thì trong cung đình, hoàng thân lại có những phong tục riêng biệt để thể hiện địa vị cao sang của mình.
Lưu Dung hay còn được biết đến với cái tên "Lưu Gù". Sinh thời, ông là đại thần tận tụy suốt hai đời vua Càn Long và Gia Khánh, từng làm tới chức Đại học sĩ Thể Nhân Các, Thái tử Thái bảo. Ông là một vị quan tài liêm khiết, chính trực và yêu nước, rất được trọng vọng, mến mộ.
Dù là một mỹ nhân tuyệt sắc cuối thời nhà Thanh và từng được Từ Hy yêu quý nhưng bà lại có kết cục bất hạnh, cô độc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo