Tìm kiếm: thục-Hán
Bạn có đoán ra người đó là ai?
DNVN – Theo phân tích của các sử gia thì việc đánh mất Kinh Châu không phải hoàn toàn do lỗi của Quan Vũ mà còn có người khác nữa. Đó chính là Gia Cát Lượng.
Việc Tôn phu nhân không thể có con với Lưu Bị được cho là bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sâu xa ít biết dưới đây.
Gia Cát Lượng tài trí hơn người, nếu đi theo trợ giúp cho Tào Tháo, thế cục Tam quốc có thay đổi.
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
DNVN – Bát xà mâu là một trong những binh khí lợi hại nhất trong Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung). Đây là binh khí do Trương Phi sử dụng. Cho tới ngày nay, có nhiều câu chuyện liên quan tới binh khí này.
Dù đều là con nuôi của những vị quân chủ khét tiếng Tam Quốc, thế nhưng số phận của các nhân vật này lại khác nhau một trời một vực.
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi Lưu Bị - vua sáng lập nước Thục Hán. Sau khi gây ra đại tội, Lưu Phong đã bị chính cha nuôi của mình xử tử. Người đưa ra chủ kiến đó không ai khác chính là Gia Cát Lượng.
DNVN – Quan Vũ là vị tướng văn võ song toàn, nổi bật nhất trong ngũ hổ tướng nhà Thục Hán. Không chỉ trung thành, uy dũng, võ lực mà ông còn nổi tiếng lợi hại với nhiều chiến công nổi tiếng. Thế nhưng trong sự nghiệp cầm quân của mình, Vân Trường lại chịu thất bại đau đớn trước 1 danh tướng “vô danh” khác.
Tại sao Gia Cát Lượng kiên trì sự nghiệp Bắc phạt? Nguyên nhân Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt là gì.
DNVN – Trương Phi không chỉ có võ nghệ siêu phàm mà còn dũng cảm hơn người. Ông cầm bát xà mâu, cưỡi ô mã đạp tuyết khiến quân địch khiếp sợ. Thế những cuối cùng võ tướng uy chấn 1 thời lại bị chính thuộc hạ của mình ám sát.
Năm 221, trận Di Lăng nổ ra, Lưu Bị nôn nóng báo thù, bị Lục Tốn đánh cho thất bại thảm hại, phải rút quân về. Nhưng khó hiểu ở chỗ, Tào Phi vừa mới xưng đế lại không gây sự với Thục Hán, mà chọn tấn công phe đang mạnh như Đông Ngô. Tại sao lại như vậy? Có ba lý do được đưa ra như sau.
DNVN – Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự đại tài thời Tam Quốc. Tuy nhiên, dù giỏi tới mấy thì cuộc đời ông vẫn không thể tránh khỏi những quyết định sai lầm.
Do có nhiều sông ngòi, diện tích mặt nước lớn, lượng hơi nước bốc lên và độ ẩm trong không khí tăng khi Mặt Trời chiếu sáng vào ban ngày. Không khí oi bức khó chịu như đang trong “lò lửa” nên mới có tên gọi trên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo