Tìm kiếm: thục-Hán
DNVN - Trong chiến dịch công chiếm Hán Trung, Pháp Chính là quân sư của Lưu Bị. Nhờ những sách lược của ông, quân của Tào Tháo đã bị đánh bại hoàn toàn và Hán Trung rơi vào tay Lưu Bị.
Ngựa sắt của Thánh Gióng, ngựa Ô Truy của Hạng Vương… là những con ngựa đã đi vào huyền thoại bởi lòng trung thành, sự dũng mãnh và cả những câu chuyện nhiều hư thực.
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
DNVN - Thời Tam Quốc, Lưu Bị vì muốn mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá mà đã ba lần viếng thăm lều cỏ, lưu lại một điển cố sáng rỡ muôn đời. Nhiều người cho rằng Khổng Minh xuống núi là để thỏa chí dẹp loạn yên dân, khuông phò nhà Thục Hán. Vậy đây có phải là sự thật?
Có một câu chuyện rất hay phía sau nhiều bức tranh, bức điêu khắc trên thế giới về một ông già đang ngậm bầu sữa cô gái trẻ.
Trận Salamis và Xích Bích là hai trận hải chiến khủng khiếp nhất thời cổ đại ở phương Tây và phương Đông.
Thời kỳ cuối Tam Quốc có 3 nhân vật kỳ tài hiếm hoi, chỉ tiếc cuối cùng họ đều phải nhận kết cục bi thảm vì ngầm ám hại lẫn nhau.
Sự xuất hiện của một hiện tượng khó tin, được bản thân Gia Cát Lượng phán trước khi chết đã khiến binh sĩ hoảng sợ và cả nghìn năm sau, hậu thế vẫn chưa thể giải mã.
Không bỗng dưng mà Quan Thắng - người không có nhiều tiếng tăm như các vị anh hùng Lương Sơn Bạc khác nhưng lại được đánh giá cao hơn Lâm giáo đầu 80 vạn quân.
Phải tới 600 năm sau thời đại của Khổng Tử, Trung Hoa mới xuất hiện vị “Võ thánh” nổi tiếng, đó chính là Quan Vũ nhà Thục Hán, người được mệnh danh là “Tam giới phục ma đại đế”.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Lưu Bị có bốn vị phu nhân. người hi sinh quên mình, người tấm thân cao quý, người lại là quả phụ. Vậy ai mới là hiền thê đích thực của ông.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo