Tìm kiếm: thục-Hán
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
"Ngọa Long - Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ" là câu nói nổi tiếng thời Tam Quốc. Lưu Bị "kiêm đắc Long Phượng", song thiên hạ vẫn tuột khỏi tay Thục Hán.
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
Đội quân tinh nhuệ bí ẩn này từng là một trong những thế lực "hộ mạng" cho vị quân chủ nhà Thục Hán một thời là Lưu Bị.
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành. Vì Tào Tháo làm được rất tốt ở ba phương diện trên nên mới có thể nhanh chóng hùng cứ một phương.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Triệu Vân trí dũng song toàn, trung can nghĩa đảm, là một danh tướng tượng trưng cho sự hoàn mỹ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Lịch sử hơn 4000 năm phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến không ít vị Hoàng đế có xuất thân tầm thường, thậm chí cơ hàn nghèo khổ, nhưng bằng ý chí và tài năng của bản thân đã kiến tạo cả một triều đại. Và đây là 4 vị Hoàng đế tiêu biểu nhất.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của Lưu Bị trong "Tam Quốc diễn nghĩa".
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng khác có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng khác có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Vì sao người anh em thân thiết của mình mất cũng không khiến Gia cát Lượng đau lòng bằng việc một hậu nhân ra đi.
Là một trong số những vị tướng được ngưỡng mộ nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hình ảnh của Triệu Tử Long đã được nhiều nhà làm phim đưa lên màn ảnh và nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo