Tìm kiếm: thục-Hán
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, nhưng rất có thể, trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Mạnh Đức vừa yêu vừa hận Quan Vân Trường.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Mặc dù không mấy nổi danh nhưng vị tướng này lại chính là người từng trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy nhiều võ tướng nổi danh trong Tam quốc vào cửa tử.
Với thực lực của Thục quốc lúc bấy giờ, căn bản là không cách nào thắng được Tào Ngụy, hoàn thành mục tiêu. Đây là điều mà đến một người bình thường như chúng ta cũng có thể nhìn ra, vậy tại sao một con người tinh anh như Gia Cát Lượng lại không thể nhận ra? Có thể nói mục đích thực sự của Gia Cát Lượng khi Bắc phạt nhất định không đơn giản...
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Không ai khác chính là Hoàng đế Tống Nhân Tông, Khổng Minh và Địch Nhân Kiệt.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa” có những viên tướng tài nhưng bị hại chết một cách oan ức bởi bị chủ đố kỵ, người khác hãm hại, do chủ quan hay quá tin người….
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Dựa vào đặc điểm tính cách của Lưu Bị, các nhà nghiên cứu lịch sử đã tìm ra đáp án cho câu hỏi này.
Gia Cát Lượng là nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Cái chết của nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc này khiến nhiều người thương tiếc. Nguyên nhân khiến Gia Cát Lượng tử vong được xác định là do ông mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Nhờ phân tích chính xác và lựa chọn chiến thuật hợp lý, nên dù quân ít hơn Tào, nhưng Chu Du đã đại thắng trận Xích Bích, đưa tên tuổi mình vào hàng những tướng tài giỏi nhất trong lịch sử Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo