Tìm kiếm: thủ-lĩnh-IS
Trong Thủy hử truyện, Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về vị hành giả này. Nhưng ít ai biết rằng nguyên mẫu ở đời thực của Võ Tòng cũng là người giỏi võ, hiệp nghĩa, sẵn sàng liều thân giết tham quan trừ hại cho dân.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
Bà được xem là đệ nhất mỹ nhân cuối thời nhà Thanh và từng là tình địch trong mắt của Từ Hi Thái Hậu. Chính vì vậy mà chính Từ Hi đã làm lỡ cả đời của bà, thậm chí lịch sử còn không ghi chép lại tên họ bà.
Tương truyền, khi Khang Hi biết tin Cát Nhĩ Đan chết là lúc đang làm lễ tế trên bờ sông Hoàng Hà, ngay lập tức quỳ xuống trên bờ sông Hoàng Hà, bái lạy trời đất, sung sướng vô cùng. Đó là ai và vì lý do gì mà ông đã vui mừng đến thế.
Nữ tướng trấn ải duy nhất trong lịch sử Việt Nam: Mưu lược hơn người, khiến giặc phương Bắc khiếp sợ
Trong lịch sử dân tộc, đây là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất được giao nhiệm vụ trấn giữ biên ải. Bà là danh tướng kiệt xuất, tên tuổi lưu danh ngàn đời sau.
Với sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), hậu thế có cơ hội chiêm ngưỡng một cách rõ nét và sống động nhất dung mạo của những nhân vật trong lịch sử. Cùng nhìn rõ cận cảnh nhan sắc của 12 vị Hoàng đế nhà Thanh ở Trung Quốc nhé!
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Trong ấn tượng của chúng ta, thần tiên là đại danh từ chỉ những người lương thiện, tốt bụng. Thế nhưng trong “Tây du ký”, có một vị thần tiên độc ác nhất, người nào đắc tội đều không có kết cục tốt đẹp.
Nhóm thỉnh kinh của Đường Tăng có cả thảy 5 thầy trò, tính cả Bạch Long Mã, nhưng tại sao Trư Bát giới lại chỉ coi Tôn Ngộ Không như "gai trong mắt".
Ông từng có một cuộc đời huy hoàng khi nắm được khối tài sản gấp 4 lần tỷ phú Mỹ vào thời cận đại, trở thành tỷ phú giàu có nhất cuối triều đại nhà Thanh, Trung Quốc.
Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
Lương Sơn Ngũ Hổ Thương Tướng tuy được rất nhiều người biết đến, nổi danh thời Tam Quốc nhưng cuộc đời họ đều rất bi ai, kết cục không hề tốt đẹp.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo