Tìm kiếm: thanh-đao
Theo sự truyền tụng của giới võ lâm khi ấy, đường roi của Hồ Ngạch là tuyệt kĩ vô song.
Là một cuộc đất cát tường về mặt phong thủy, Kim Long được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của Đàng Trong suốt nửa thế kỷ.
Gia tộc nhà tôi đào lên không biết bao nhiêu là chum lớn dưới nền nhà, trong vườn, chứa toàn bạc trắng và tiền Quốc dân Đảng.
Cửa hàng dễ ế ẩm nếu đối diện đường hầm, đối diện ngõ cụt hay bị đường đâm thẳng vào mặt tiền.
Dư luận Trung Quốc đang rất quan tâm về danh tính, thân phận của hai người phụ nữ được chôn cùng Tào Tháo, mới được phát hiện vì nếu đây đúng là lăng mộ thực của nhân vật lịch sử Ngụy vương thì 2 bộ hài cốt trên có thể là những người vợ được Tào Tháo sủng ái nhất.
Vẻ đẹp của chàng khiến nhiều người phải tò mò lui tới để chiêm ngưỡng. 'Tình sử' của tác giả Phùng Mộng Long miêu tả về vẻ đẹp của Hàn Tử Cao như sau: 'dung mạo tuyệt mĩ, da trắng nõn, tóc đen tuyền, lông mày thanh tú'.
Võ thuật là một trong những nội dung chính trong các tác phẩm của cố nhà văn Kim Dung. Tuy nhiên gắn liền với tên tuổi các cao thủ võ lâm không chỉ có võ công thượng thừa mà còn có cả những binh khí uy chấn giang hồ.
Nếu bạn là fan cứng của những bộ phim cổ trang hay võ thuật Trung Hoa, thì có lẽ bạn không thể không biết tới loại vũ khí huyền thoại mang tên "Đại đao".
Trong suốt sự nghiệp lừng lẫy chiến công của mình, vua Quang Trung luôn gắn liền với thanh Ô long đao đầy huyền thoại.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Đa số các độc giả Thủy Hử đều yêu thích Võ Tòng và cảm thông cho những bi kịch mà chàng phải trải qua. Nhưng Võ Tòng ấy, dù được coi là anh hùng bậc nhất Lương Sơn Bạc, lại chính là kẻ… giết người hàng loạt.
Với chiều dài 2,55 m, cán bằng sắt rỗng dài 1,6 m, lưỡi 0,95 m, Định Nam đao nặng khoảng 30 kg. Đây được cho là binh khí nặng nhất từng được người Việt sử dụng.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Rủ người tình đi chơi nhưng bị Nguyễn Văn Trưởng từ chối ngăn cản vì lý do giữ “hàng”, anh Nguyễn Xuân Sơn đã gọi bạn đến khu phòng trọ thuộc thôn Phú Đan, xã Ninh Thành, huyện Ninh Giang (Hải Dương) để… “huyết chiến”. Trong cuộc “so gươm, đọ kiếm”, anh Sơn đã bị Trưởng chém tử vong.
Danh tướng Lê Sĩ Hoàng – có sức mạnh hơn người, võ nghệ tuyệt luân, chuyên sử dụng cây Xích long đao của sư phụ truyền cho.
End of content
Không có tin nào tiếp theo