Tìm kiếm: thiên-hà-Milky-Way
Những vật thể bí ẩn, ma quái xuất hiện rải rác trong những bức ảnh hồng ngoại chụp dải Ngân Hà đã được các nhà khoa học Mỹ giải mã.
Tuy to lớn và nặng hơn Mặt Trời nhiều nhưng nó vẫn là một "người tí hon" trong thế giới lỗ đen, được giới thiên văn đặt tên là "Kỳ Lân".
Lỗ đen - đối tượng duy nhất trong vũ trụ có khả năng “bẫy nhốt” ánh sáng bằng lực siêu năng của mình - đủ để hấp dẫn nhân loại nghiên cứu và tìm hiểu.
Nhờ công nghệ đo thiên văn VERA, các nhà khoa học đã có những phát hiện mới về vị trí của Hệ Mặt Trời và Trái Đất.
Mặt trời là ngôi sao ở trung tâm của Hệ mặt trời nó quyết định thời tiết, khí hậu trên trái đất. Dưới đây là những đặc điểm của Mặt trời bạn có thể chưa biết.
Sự thật là: Bất kỳ người ngoài hành tinh nào trong bán kính 100 năm ánh sáng tính từ Trái Đất cũng đều sẽ nhận được các tín hiệu vô tuyến đến từ chúng ta.
Các nhà nghiên cứu Nga tuyên bố việc phóng tàu vũ trụ vào các lỗ đen "quái vật" có thể giúp rút ngắn nhiều cuộc du hành liên thiên hà trong tương lai.
Sử dụng "thợ săn vũ trụ" Gaia và LAMOST, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra 591 ngôi sao siêu tốc ẩn nấp trong quầng hào quang của thiên hà chứa Trái Đất Milky Way.
Các nhà khoa học phát hiện ra một vụ nổ trong một thiên hà gọi là NGC 4993. Việc quan sát sự bùng nổ thiên hà này đã giúp giải thích nguồn gốc của vàng trong vũ trụ.
Một "cái chết bốc lửa" đang đón đợi hành tinh màu đen khổng lồ cách chúng ta 1.410 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy thiên hà đầu tiên sống khỏe dù bị ngấu nghiến bởi một lỗ đen cực mạnh đã hóa quasar.
Một nghiên cứu vừa công bố của Nhật Bản cho thấy khoảng cách giữ Trái Đất và lỗ đen "siêu quái vật" Sagittarius A* bị thu hẹp 1.900 năm ánh sáng.
Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh chứ không phải 8, nhưng "hành tinh thứ 9" quay giữa quỹ đạo của Sao Thổ và Sao Thiên Vương đã bị hất văng.
Kính viễn vọng Very Large của Đài thiên văn Nam Âu (ESO) đã bắt được tín hiệu ánh sáng lạ từ quá khứ hơn 12 tỉ năm trước truyền tới Trái Đất: một lỗ đen siêu quái vật đang bắt cóc 6 thiên hà.
Một "chớp sóng vô tuyến" mạnh hơn 3.000 lần so với bất kỳ tín hiệu từ tính nào trước đây đã được kính thiên văn vô tuyến CHIME ở Canada bắt được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo