Tìm kiếm: thiếu-hụt-lao-động
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
Thị trường rộng mở và nhiều doanh nghiệp vẫn thiếu đội ngũ lãnh đạo cấp cao, các chuyên gia đánh giá những nhà quản trị Việt Nam cần có đối sách mạnh mẽ để giữ chân và thu hút người tài.
Singapore được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Hòn đảo này đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến mình thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và Châu Á, với một nền kinh tế đa dạng, năng động và nhạy cảm kinh doanh.
Liệu có phải do trình độ của hàng triệu lao động vẫn ở mức thấp, cộng với năng lực cán bộ công chức còn hạn chế…
Phần lớn các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liệu sự cố căng thẳng về địa chính trị gần đây với Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu? Để trả lời câu hỏi này, chuyên gia của HSBC đã nghiên cứu sâu hơn về đầu tư, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Tại sao các doanh nghiệp cần tuyển nguồn nhân sự có chất lượng mà tìm mãi không có, mặc dù đã đăng tuyển nhiều nơi?
Tại sao các doanh nghiệp cần tuyển nguồn nhân sự có chất lượng mà tìm mãi không có, mặc dù đã đăng tuyển nhiều nơi?
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
Ngay trong những ngày đầu ra quân sau Tết, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các tỉnh phía Nam đã “tranh thủ” dán bảng tuyển dụng tràn ngập các ngả đường, nhằm chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất, kinh doanh sắp tới.
Ngay trong những ngày đầu ra quân sau Tết, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các tỉnh phía Nam đã “tranh thủ” dán bảng tuyển dụng tràn ngập các ngả đường, nhằm chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất, kinh doanh sắp tới.
Dự kiến đầu năm 2014 trở đi đơn hàng xuất khẩu da giày cho doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng mạnh nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan từ châu Âu. Song, điều đáng lo ngại của các doanh nghiệp hiện nay là nhiều công nhân ngành da giày bỏ đi làm ở ngành khác.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Nhu cầu tuyển dụng chủ yếu là lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp nghề và lao động phổ thông
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ sạch vẫn lạc quan về triển vọng phát triển của ngành trong 12 tháng tới, qua một cuộc khảo sát toàn cầu, Công ty Grant Thornton International đã đưa ra kết luận này vào ngày 16/10/2012.
Hàng chục lao động Việt Nam gọi điện từ Liên Bang Nga cầu cứu sự giải thoát của gia đình chỉ là phần nổi của tảng băng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo