Tìm kiếm: thiếu-hụt-nguồn-nhân-lực
DNVN - Theo ông Patrick Wright - Giám đốc khối Công nghệ và Vận hành Doanh nghiệp ngân hàng NAB (Úc), Việt Nam đang là một trong những quốc gia có nền kinh tế số phát triển nhanh nhất thế giới.
DNVN - Ông Takeo Nakajima, Trưởng đại diện Tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO) cho rằng, Việt Nam trở thành một phần không thể thiếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp Nhật Bản.
DNVN - Chiều 23/12, lãnh đạo TP Cần Thơ đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Nhật Bản, do ông Watanabe Michitaro - Thị trưởng TP Nasushiobara làm Trưởng đoàn đến để thảo luận về phương hướng hợp tác giữa hai TP trong thời gian tới.
DNVN - Ngày 16/12, GMO-Z.com Runsystem ký kết hợp tác với Onodera User Run đào tạo nguồn nhân lực giúp các học viên phát triển năng lực tiếng Nhật, nâng cao các kỹ năng công nghệ thông tin (IT) để gia tăng cơ hội nghề nghiệp tại Nhật Bản.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị "Nhận diện tiềm năng và cơ hội thị trường bất động sản Ninh Thuận", ngày 11/11, PGS, TS Trần Đình Thiên- nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khẳng định: Ninh Thuận đã phát triển “lật ngược tình thế”, biến những yếu tố bất lợi thành lợi thế cạnh tranh.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), chuyển đổi số ngành du lịch phải được dẫn dắt từ trên xuống và phải được “thông suốt” đến từng người trong doanh nghiệp. Tất cả đều phải là những “sứ giả” chuyển tải các thông điệp chuyển đổi số để có thể tương tác với khách hàng một cách hiệu quả nhất.
Sau 2 năm chịu tác động của đại dịch covid-19, các doanh nghiệp đã có những phướng án thu hút nhân sự để chuẩn bị cho sự kiện mở cửa trở lại ngành du lịch từ 15/3.
Như vậy, các thành viên BTS có thể tiếp tục hoạt động nhóm với đông đủ 7 thành viên cho đến năm sau, sau đó anh cả Jin sẽ bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông, trong bối cảnh bị tác động nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - 8 công nghệ chủ chốt có tiềm năng đóng góp vào nền kinh tế số Việt Nam gồm: internet di động; điện toán đám mây; dữ liệu lớn; trí tuệ nhân tạo (AI); công nghệ tài chính (fintech); Internet vạn vật (IoT) và viễn thám; robot tiên tiến và chế tạo đắp lớp.
Đến thời điểm này đã có gần 21.890 tỷ đồng hỗ trợ cho 24,26 triệu lượt đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ.
DNVN - Trong cuộc chiến chống COVID-19, các tổ chức, nhà khoa học Việt Nam đã ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu và xây dựng nên những sản phẩm công nghệ cao, hỗ trợ các y, bác sỹ và nhân dân cả nước phòng, chống dịch bệnh.
DNVN – Theo Luật sư Phan Vũ Tuấn, Việt Nam là một trong những nước “có tiếng” về hành vi vi phạm bản quyền trên môi trường Internet. Lý do đơn giản nhất tạo ra “tên tuổi” này là khả năng công nghệ của các đơn vị vi phạm tại Việt Nam rất giỏi và chuyên nghiệp, họ cũng chưa bao giờ e ngại các mức xử phạt hành chính hay răn đe.
Con số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động vào quý II/2021 tiếp tục tăng cao do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Thế nhưng, không phải tất cả những người này có thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn tuyển dụng, nhất là khi “khoảng trống” nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn còn là nỗi lo của doanh nghiệp thời hậu COVID-19.
Xuất hiện từ nhiều năm nay tại Việt Nam, các doanh nghiệp xã hội đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế bền vững bởi mục tiêu trọng yếu của loại hình doanh nghiệp này là giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường, luôn chú trọng, đề cao các sáng kiến, lợi ích vì cộng đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo