Tìm kiếm: thoái-vị
Cha của Jin Yulan là anh em cùng cha khác mẹ với vua Phổ Nghi, người lên ngôi khi mới 2 tuổi và bị buộc thoái vị 4 năm sau đó.
Hơn 1 thiên niên kỷ, nơi an nghỉ của Võ Tắc Thiên và chồng vẫn là một lăng mộ "bất khả xâm phạm". Những kẻ trộm mộ không dám bén mảng tới nơi này là do 1 lời nguyền đáng sợ.
Mịt mờ trong đao quang kiếm ảnh, yêu hận tình thù, dưới ngòi bút của “đại hiệp” Kim Dung, Đại Lý hiện ra huyền ảo với những nhân vật thân hoài tuyệt kỹ, danh chấn võ lâm: Đoàn Chính Minh, Đoàn Chính Thuần, Đoàn Dự… Công phu thượng thừa Nhất dương chỉ, Lục mạch thần kiếm phải chăng từng xuất hiện.
Nguyên nhân cái chết của Hoàng hậu Phú Sát thị đến hiện tại vẫn chưa được xác minh rõ ràng.
Tống Quang Tông không được phép yêu thích nữ nhân nào khác ngoài Hoàng hậu, một khi phát hiện thì hậu quả sẽ rất kinh khủng.
Nhiều người phụ nữ trong số họ có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, nhưng lại sử dụng sắc đẹp đó làm thứ vũ khí để khiến đàn ông si mê, mu muội - một số người trở nên quyền lực và độc ác đến mức thay đổi lịch sử của cả một đất nước.
Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.
Doanh Âm Man là nàng công chúa Tần Thủy Hoàng yêu quý nhất. Khi lăng mộ công chúa được khai quật năm 1976, người ta đã không khỏi xót xa khi nhìn thấy bộ dạng đau đớn của nàng lúc qua đời.
Trong những năm cuối triều Thanh có hai thái giam có uy lực nhất đó là Lý Liên Anh và Tiểu Đức Trương, người kế nhiệm của Lý Liên Anh, mặc dù không nổi bật như Lý Liên Anh nhưng ông cũng có được sự ân sủng của Từ Hy thái hậu, quyền lực và uy tín.
Lên ngôi chỉ 20 phút trước khi nhường lại cho người khác, ông vua này có thời gian trị vì ngắn nhất trong lịch sử.
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.
Nhờ nhan sắc tiêu biểu của xứ Kinh Bắc mà Mộng Điệp đã trở thành vợ của vị vua đa tình nhất lịch sử Việt Nam.
Sở hữu nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, những hoàng hậu, công chúa này đã từng vang bóng một thời.
Đám cưới của họ được tổ chức vào ngày 20 tháng 3 năm 1934 tại điện Kiến Trung. Chỉ 4 ngày sau, bà Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong thành Nam Phương Hoàng hậu. Đó là một trong những điều kiện mà gia đình họ Nguyễn đặt ra khi Vua đến hỏi cưới bà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo