Tìm kiếm: thoát-nghèo
Sau 3 năm đăng quang, đây là lần đầu tiên Hoa hậu được mệnh danh "nghèo nhất trong các Hoa hậu Việt" khoe một món đồ xa xỉ.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái) được rất nhiều hộ dân học tập và làm theo để làm giàu.
Với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, năm 2013, anh Thào A Từ, thôn Suối Hồ, xã Sa Pả, huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây actiso và rau trái vụ. Nhờ cần cù, ham học hỏi, đến nay gia đình anh có thu nhập gần 200 triệu đồng mỗi năm. Nhiều năm liên tiếp anh đạt danh hiệu nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi.
Có xuất phát điểm từ những gia đình hoàn cảnh khó khăn, 3 nam nghệ sĩ: Lý Hải, Huỳnh Đông, Quang Tuấn nỗ lực xây dựng cuộc sống riêng và tránh xa thị phi.
"Sẽ luôn có những con người như Jay-Z, Kobe Bryants hay Mark Zuckerberg, những người đã bỏ học đại học. Nhưng bạn nên tự nhủ rằng, bạn không phải là họ và tốt nhất bạn nên đi học đại học thì hơn".
Nhiều hộ gia đình ở tỉnh Đắk Lắk đã chọn con dê làm vật nuôi chính để phát triển kinh tế.
Sau khi cùng với đại diện các ngân hàng, lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương thảo luận về thực trạng tình hình, Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng đã nêu lên nhóm 5 giải pháp cơ bản để “chặt vòi” tín dụng đen.
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), ở giữa lưng chừng núi, hầu hết là người Mông sinh sống. Ở đây có một anh chàng trai “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
DNVN - Tại "Hội nghị triển khai các giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất và tiêu dùng nhằm hạn chế tín dụng đen" tổ chức sáng 8/3, tại Pleiku, lãnh đạo NHNN bày tỏ quyết tâm triển khai các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tín dụng đen.
Ông Nguyễn Văn Tất không chỉ là những người gieo màu xanh cây trái, làm cho vùng đất Ia Piơr trở nên trù phú mà còn là Chủ tịch Hội Nông dân xã năng động, nhiệt tình với công tác Hội và phong trào nông dân… Với hơn 20ha vườn cây ăn trái, điều, cao su...mỗi năm gia đình ông Tất có thu nhập cả tỷ đồng.
Từ một xã nghèo, đến nay Tân Thuận (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) đã trở thành nơi có nhiều tỷ phú nhờ trồng cây thanh long.
Những bức tường nhà trọ bám đầy bùn, đất và nhọ nồi; dăm ba chiếc giường bằng thân lồ ô đập dập được đặt khin khít với nhau trong căn nhà chỉ vỏn vẹn khoảng 30m2. Hàng chục học sinh xã vùng cao Quảng Hòa hàng ngày vẫn chia nhau từng mét vuông để trọ học...
Từ hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập chủ yếu chỉ dựa vào mấy sào ruộng, chị Đặng Thị Nhâm, 48 tuổi ở bản Tiên Bình (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đã mạnh dạn vay vốn đầu tư phát triển mô hình chăn nuôi trâu và trồng trọt.
Chia tay với nghề giáo, chị Lê Thị Vân đã chọn một hướng đi mới không ai ngờ tới, đó là làm nông nghiệp. Sau hơn 3 năm lăn lộn, chị đã thành công trong việc trồng cây sachi, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ sức khỏe, mở ra con đường thoát nghèo cho người dân tỉnh Hòa Bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo