Tìm kiếm: thủ-tục-hành-chính

(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 415/QĐ-TTg kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ (Hội đồng). Trong đó, ông Nguyễn Văn Thân-Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam làm Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách Thủ tục hành chính.
(DNVN) - Chính thức kết nối Cơ chế một cửa quốc gia với 3 Bộ và kết nối Cơ chế một cửa Asean với 4 nước; chính thức hoạt động Trung tâm chỉ huy trực tuyến hải quan; khai trương địa điểm kiểm tra chuyên ngành tại Hải Phòng... là những sự kiện tiêu biểu của ngành Hải quan trong năm 2015.
Ngày 22-11, UBND Q.Cẩm Lệ (TP Đà Nẵng) ban hành Quyết định số 3461/QĐ-UBND về việc thực hiện liên thông các thủ tục hành chính đăng ký giấy khai sinh (GKS), hộ khẩu thường trú (HKTT) và cấp Bảo hiểm y tế (BHYT) cho trẻ em dưới 6 tuổi (gọi tắt là mô hình 3 trong 1). Đây là một trong những sáng kiến có tính đột phá trong việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn Q.
“Ở nhà nhất mẹ, nhì con”. Một thời gian dài chúng ta thường có thói quen chỉ so sánh mình với chính mình. Và cách so sánh này luôn luôn cho kết quả “nhất mẹ, nhì con”. Tuy nhiên, nếu “Ở nhà nhất mẹ, nhì con”, thì “Ra đường lắm kẻ còn giòn hơn ta”. Trong một thế giới hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, điều quan trọng không phải là phấn đấu để xem ai hơn ai giữa mẹ và con trong nhà, mà là phấn đấu để đuổi kịp và vượt qua những kẻ
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?

End of content

Không có tin nào tiếp theo