Tìm kiếm: thuế-quan

DNVN - Đây là một trong những giải pháp được các bộ trưởng nhấn mạnh tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trực tuyến đặc biệt về ứng phó dịch Covid-19 và Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN+3 trực tuyến đặc biệt về ứng phó dịch COVID-19 diễn ra ngày 04/6.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) được thực thi sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, đem lại lợi ích trực tiếp cho ngành dịch vụ logistics Việt Nam.
Dự kiến, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ được Quốc hội thông qua vào ngày 28/5 và có hiệu lực sớm nhất từ tháng 7/2020. Dự báo, Hiệp định sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ XK hàng hóa vào thị trường EU, giúp bù đắp đáng kể những thiệt hại về XK trong nửa đầu năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
DNVN – Theo Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ, thời điểm này là cơ hội vàng để thu hút đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài, do đó cần phải chuẩn bị các điều kiện tốt nhất, sẵn sàng hạ tầng một cách đồng bộ tại các khu kinh tế, khu công nghiệp để đón đầu các nhà đầu tư lớn.
Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu - EU (EVFTA và EVIPA) đã trình Quốc hội và dự kiến sẽ được thông qua ngày 28/5 tới. Nếu như EVFTA được thực thi sẽ mở ra cơ hội cho nhiều ngành nghề thì vẫn có những ngành nghề gặp những áp lực rất lớn, trong đó có ngành dược phẩm.
DNVN - Trong bối cảnh Covid-19 tác động lớn đến sản xuất và XNK thì việc Hiệp định EVFTA được đưa vào thực thi mang ý nghĩa quan trọng giúp bù đắp sự suy giảm của nền kinh tế trong giai đoạn dịch bệnh. Từ phía doanh nghiệp (DN), EVFTA còn được cho là cứu cánh mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho DN, giúp DN lấy lại đà tăng trưởng hậu Covid.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam đã có 14 Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực và trước những diễn biến khó lường của dịch bệnh, việc tăng cường năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước được Bộ Công Thương chú trọng nhằm giúp doanh nghiệp bảo vệ lợi ích chính đáng của mình khi hội nhập kinh tế quốc tế.
DNVN - Ấn Độ và Nepal là 2 thị trường còn nhiều tiềm năng và dư địa để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất nhập khẩu và đầu tư. Những chia sẻ kinh nghiệm dưới đây của cộng đồng người Việt, doanh nhân Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal sẽ là cẩm nang cho DN muốn đặt chân vào hai quốc gia Nam Á này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo