Tìm kiếm: thu-hút-vốn-đầu-tư-nước-ngoài
DNVN - Ngân hàng Nhà nước dự kiến sẽ không đưa tỷ lệ giới hạn 49% vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào Dự thảo Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt sắp trình Chính phủ.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.
DNVN - Trong thông báo phát đi mới đây, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, các quy định pháp luật để quản lý dịch vụ trung gian thanh toán (Fintech), trong đó có quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán trong dự thảo Nghị định không thuộc phạm vi cam kết quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trường.
Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang tăng trưởng mạnh, nhưng song song đó vẫn thường trực nỗi lo về quy tắc xuất xứ, pháp luật về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại từ nước này.
Tổng cục Thống kê vừa cho biết, từ đầu năm đến thời điểm 20/9/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,16 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ 2018.
Tại Hà Nội, nhu cầu thuê chỗ ở và sở hữu bất động sản của giới chuyên gia, doanh nhân nước ngoài đến Thủ đô làm việc ngày càng gia tăng.
Việt Nam đang được xem là trung tâm chính sách "Làn gió phương Nam mới" của Hàn Quốc.
"Để trở nên nổi bật, theo tôi Việt Nam cần tăng cường sự minh bạch. Chúng tôi đã nghe được nhiều phản ánh, không chỉ từ các công ty của Thuỵ Điển mà từ cả các quốc gia khác trên thế giới, rằng hệ thống thuế và hải quan của Việt Nam chưa đủ minh bạch và họ gặp khó khăn khi thực thi", ông Johan Alvin chia sẻ.
Cùng với hai lãnh đạo khác của Minh Phú, Lê Thị Minh Quý – ái nữ của “vua tôm” Lê Văn Quang đã quyết định sẽ bán gần hết cổ phần tại công ty cho cổ đông chiến lược. Động thái này nhằm góp phần giải quyết vấn đề thị trường cho “nhà sản xuất tôm lớn nhất thế giới” hiện nay.
DNVN - Đại diện của các doanh nghiệp cho rằng, hiện nay hình thức đầu tư hợp tác công tư (PPP) tại TP.HCM chưa thực sự thu hút được nhà đầu tư, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Băn khoăn trước thực trạng nguồn tài nguyên nước đang trong tình trạng báo động, lượng nước thải công nghiệp xả thẳng ra môi trường tự nhiên gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ông Huỳnh Uy Dũng đã quyết tâm làm nhà máy xử lý nước thải thành nước sinh hoạt bằng phương pháp vi sinh.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam rất cần cơ chế đầu tư trực tiếp và kiến nghị Chính phủ có cơ chế vốn cho công tác tìm kiếm thăm dò.
(DNVN)- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam, nêu bật thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2018 và đặc biệt là, cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực được triển khai quyết liệt, đồng bộ, mang lại hiệu quả rõ rệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo