Tìm kiếm: thuế-thu-nhập-DN
DNVN - Từ lâu, các ông lớn công nghệ hứng chịu chỉ trích vì nộp thuế quá ít bất chấp quy mô của mình. Amazon và các hãng khác né được khoản thuế lớn nhờ chuyển doanh thu và lợi nhuận sang các “thiên đường thuế”, những nơi không áp thuế hay nếu có cũng áp thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn đáng kể.
Cụ thể, các doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021.
Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).
Các chính sách hỗ trợ ban hành để đáp ứng với “trạng thái khẩn cấp” khi dịch COVID-19 mới bùng phát đã bộc lộ những bất cập và cần phải điều chỉnh để phù hợp với “trạng thái bình thường mới". Đặc biệt, hỗ trợ không chỉ về vốn và thuế, mà cần giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp công nghệ để chủ động biến thách thức thành thời cơ.
Tổng cục Hải quan mới đây đã sửa đổi quy định xử lý thuế đối với hàng nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu đưa đi gia công lại, phần nào giúp các doanh nghiệp dệt may có thể tiếp tục hoạt động. Việc tháo gỡ những vướng víu về thuế là rất cần thiết trong lúc này, nhằm cứu các doanh nghiệp khỏi đổ vỡ giữa khó khăn từ dịch Covid-19.
Mặc dù Chính phủ đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ các đối tượng chịu tác động của dịch Covid-19. Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy có tới 54,6% doanh nghiệp cho rằng không đáp ứng được điều kiện để nhận được hỗ trợ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đừng vội nghĩ rằng thực hiện chuyển đổi số là mình sẽ ngay lập tức "hóa rồng", thay vào đó để thành công trong câu chuyện này cần đi từ những bước nhỏ, phù hợp với mình nhất.
Tiếp cận thông tin, tăng cường kết nối và tham gia chuỗi cung ứng sẽ giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phục hồi sau những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch COVID-19.
Tuy có nhiều tín hiệu lạc quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song trong bối cảnh mới, doanh nghiệp cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để hóa giải thách thức này đòi hỏi sự hỗ trợ nhanh chóng từ phía Nhà nước và nỗ lực tự thân của chính doanh nghiệp.
Chiêu trò chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến thời điểm này vẫn là điều đáng lo ngại. Nghị định 132/NĐ-CP vừa ban hành với các quy định mới về giao dịch liên kết tại Việt Nam (có hiệu lực trong tháng 12/2020) liệu có triệt tiêu được “đất sống” của vấn nạn này.
DNVN - Trong bài tham luận tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc lần thứ XIII năm 2020 tại tỉnh Hòa Bình ngày 4/10/2020 Tiến sĩ Phùng Văn Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang đã đề xuất các giải pháp để thúc đẩy Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa đi vào cuộc sống.
Hàng loạt giải pháp để hỗ trợ DN vượt qua các khó khăn, thách thức lớn do đại dịch COVID-19 đã được triển khai trong thời gian ngắn vừa qua.
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ đang trông chờ được giảm thuế từ Nghị quyết về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020 để vượt khó qua khỏi dịch Covid-19. Tuy nhiên, điều mong mỏi là chính sách giảm thuế cần hợp lý và công bằng hơn, tránh ảnh hưởng đến người lao động.
Phiên họp thứ 45 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 1-6 đã cơ bản nhất trí với dự thảo nghị quyết của Quốc hội giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ.
DNVN - Theo Bộ Tài chính. việc giảm 30% số thuế thu nhập DN cho DN nhỏ và siêu nhỏ sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ tích tụ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, là tiền đề giúp các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ phát triển, chuyển đổi thành doanh nghiệp có quy mô lớn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo