Tìm kiếm: thuế-xuất-khẩu
DNVN - Bộ Y tế áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch COVID-19 và chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam thực hiện, tối đa 25% sản lượng cho xuất khẩu, 75% sản lượng dành cho công tác phòng, chống dịch bệnh trong nước.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hầu hết tôm nguyên liệu nhập khẩu vào EU sẽ được giảm thuế từ mức 12-20% xuống 0% ngay khi hiệp định EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch nhập khẩu từ EU, và sau 10 năm là khoảng 99% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch nhập khẩu từ EU.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Bạn đọc có email Bichtram0803@XXX gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Doanh nghiệp Việt Nam hỏi: Công ty tôi là công ty liên doanh có vốn từ Indonesia nay muốn nhận gia công hàng xuất khẩu cho một công ty nước ngoài như vậy có được không? những quyền lợi công ty tôi được hưởng là gì? Mong Văn phòng tư vấn giúp tôi.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
DNVN - Thông tư 37/2019/TT-BCT hướng dẫn về các biện pháp phòng vệ thương mại có hiệu lực từ ngày 15/01/2020.
Dự kiến giữa năm 2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) sẽ có hiệu lực. Ngay sau đó, nhiều dòng thuế sẽ giảm về 0%. Lâu nay, các nước thuộc EU là thị trường xuất khẩu lớn nên nhiều doanh nghiệp Đồng Nai trông đợi khá nhiều vào những cơ hội mở ra từ EVFTA.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Bộ Tài chính đã tổ chức họp báo chuyên đề cung cấp thông tin xung quanh việc cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Ngày 7/11, Đội Giám sát và Kiểm soát Hải quan (Cục Hải quan TP.HCM) đã chặn bắt 4 container chứa gần 100 tấn phế liệu lợi dụng hệ thống thông quan luồng Xanh để trốn thuế.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm cá tra - basa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ được giảm.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo